K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 10 2017
 

=> p1+6=p2
p1+12=p3
p1+18=p4
p1+24=p5 
Vì p1 là SNT nên có dạng 5k,5k+1,5k+2,5k+3, 5k+4
Nếu p1=5k mà p1 là SNT
=> p1=5
Thay p1 = 5 tính được mấy cái kia đúng, chọn
Nếu p1=5k+1 
=> p5=5k+1+24=5k+25=5(k+5) chia hết cho 5 
Mà 5k+25>5
=> p5 là hợp số ( trái với đề, loại )
....
Thay lần các trườg hợp còn lại 5k+2,5k+3,5k+4 vào p1+18,p1+12,p1+6 để loại 
Vậy p1=5

 
 
8 tháng 4 2016

. => p1 +6=p2
p1+12=p3
p1+18=p4
p1+24=p5
Vì p1 là SNT nên xét  5 trường hợp : p1=5k, 5k+1,5k+2,5k+3,5k+4
Mình làm VD 1 cái nhé : Nếu p1 = 5k+1
=> p5=p1+24=5k+1+24=5k+25=5(k+5) chia hết cho 5
Mà 5k+25 >5 
=> p5 là hợp số ( trái với đề loại )
Cứ làm vs mấy cái kia thay vào rồi tìm đc p1=5 

20 tháng 4 2015

Nhân xét : |a+b| và (a+b) có cùng tính chẵn lẻ 

=> |a1+a2|+|a2+a3|+|a3+a4|+.....+|an+a1| và (a1+a)+ ( a2+a3) + (a3+a4) +.....+ (an+a1) cùng tính chẵn lẻ

mà (a1+a)+ ( a2+a3) + (a3+a4) +.....+ (an+a1) = 2. (a1+a2 + a+ a4 +.....+ an

=> (a1+a)+ ( a2+a3) + (a3+a4) +.....+ (an+a1)  chẵn 

=>  |a1+a2|+|a2+a3|+|a3+a4|+.....+|an+a1|  chẵn mà 2015 lẻ

=> không tồn tại số nguyên a1;...; an để  |a1+a2|+|a2+a3|+|a3+a4|+.....+|an+a1| = 2015

14 tháng 12 2017

Xét tính chẵn, lẻ của 5 số ta có các trường hợp sau:

TH1: Cả 5 số đều chẵn (hoặc đều lẻ), khi đó tích \(\left(a_1-a_2\right)\left(a_1-a_3\right)\left(a_1-a_4\right)\left(a_1-a_5\right)\left(a_2-a_3\right)\left(a_2-a_4\right)\left(a_2-a_5\right)\) chia hết cho \(2^8\) => A chia hết cho 32

TH2: Có 4 số đều chẵn (hoặc đều lẻ), giả sử \(a_1,a_2,a_3,a_4\). Khi đó \(\left(a_1-a_2\right)\left(a_1-a_3\right)\left(a_1-a_4\right)\left(a_2-a_3\right)\left(a_2-a_4\right)\left(a_3-a_4\right)\) chia hết cho \(2^6\) => A chia hết cho 32

TH3: Có 3 số chẵn (hoặc lẻ), giả sử \(a_1=2b_1;a_2=2.b_2,a_3=2b_3\), còn 2 số kia lẻ (hoặc chẵn) , giả sử là \(a_4=2b_4+1,a_5=2b_5+1\).. 

Khi đó \(\left(a_1-a_2\right)\left(a_1-a_3\right)\left(a_1-a_3\right)\left(a_4-a_5\right)=2^4\left(b_1-b_2\right)\left(b_1-b_3\right)\left(b_2-b_3\right)\left(b_4-b_5\right)\) chia hết cho \(2^4=16\) 

Trong các số \(b_1,b_2,b_3\) sẽ lại có ít nhất hai số cùng chẵn (hoặc cùng lẻ), hiệu của hai số này chia hết cho 2. Vậy nên tích trên sẽ chia hết cho 32.

=> Tích A chia hết cho 32.

Ngoài 3 TH trên thì không còn trường hợp nào khác => A luôn chia hết cho 32.

Tương tự, khi chia 5 số cho 3 thì có ít nhất hai số có cùng số dư, giả sử \(a_1,a_2\). Khi đó \(a_1-a_2\) chia hết cho 3.

Xét 4 số \(a_2,a_3,a_4,a_5\) khi chia cho 3 cũng có 2 số có cùng số dư, giả sử \(a_2,a_3\). Khi đó \(a_2-a_3\) chia hết cho 3

=> A chia hết cho 3.3 = 9

A vừa chia hết cho 32, lại vừa chia hết cho 9 => A chia hết cho 32.9 = 288.

9 tháng 1 2017

Ta có: (x1+x2)+(x3+x4)+...+(x99+x100)+x101=0   (50 nhóm)

=1x50+x101=0

=50 + x101=0

x101=0-50=-50