Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số thứ 659 của dãy số trên là n
Áp dụng công thức tính số số hạng, ta có:
(n−1):1+1=659(n−1):1+1=659
⇔(n−1)+1=659⇔(n−1)+1=659
⇔n−1=659−1⇔n−1=659−1
⇔n−1=658⇔n−1=658
⇔n=658+1⇔n=658+1
⇔n=659⇔n=659
Vậy số thứ 659 của dãy số trên là số 659.
Chúc bạn học tốt!
gọi số cuối cùng của tổng là n
số cần tìm là aaa
=> 1+2+3+...+n = aaa = 111.a
=>(1+n)n : 2 = 111.a
=>n(n+1)=222.a = 37.6.a=37(6a) => 6a = 36 hoặc 6a = 38
Mà 38 ko chia hết cho 6 nên 6a = 36 nên a=6 số cần tìm là 666
Vì n và n+1 là 2 số liên tiếp nên 6a
Theo mik thì
a) Vì tổng của 2 số nguyên tố là 2009 (số lẻ) nên trong 2 số đó sẽ tồn tại 1 số nguyên tố chẵn. Mà là 2 số nguyên tố chẵn duy nhất. Do vậy số nguyên tố còn lại là 2007. Do 2007 chia hết cho 3 nên ko phải là số nguyên tố
\(\Rightarrow\) số 2009 ko thể viết dưới dạng 2 số nguyên tố
b) Theo đầu bài, 3 số cần tìm gọi lần lượt là a,b,c thì
\(\Rightarrow\) a.b.c= 270
Phân tích 2730 ra thừa số nguyên tố
2730= 2.3.5.7.13
Nhóm 2.7=14 và 3.5=15 ta được 3 số tự nhiên liên tiếp là 13.14.15= 2730
\(\Rightarrow\) a= 13
b= 14
c= 15
NẾU CÓ J SAI BN THÔNG CẢM CHO MIK NHA
~ HỌC TỐT ~
a) 6=2+2+2
7=2+2+3
8=2+3+3
b) 30= 13+17= 7+23
32=3+29 = 19+13
a) Chứng minh: gọi số tự nhiên đó là n (n>5)
+) Nếu n chẵn => n= 2+m trong đó m chẵn ;m>3
+) Nếu n lẻ => n= 3+m trong đó m lẻ; m> 2
Theo mệnh đề Euler => m được viết dưới dạng tổng quát của 2 số nguyên tố
=> n là tổng quát của các số nguên tố
6= 3+3
7= 2+5
8= 3+5 (dựa vào số lẻ và chẵn như tổng quát trên)
b) CM như câu trên:
30= 7+23
32=19+13
2009 là số lẻ do đó có dạng tổng quát là 2n +1
Vì 2n không phải là số nguyên tố, chính vì thế ta KHÔNG THỂ viết đươc số 2009 dạng tổng 2 số nguyên tô
\(a,\) Vì \(2009\) là một số lẻ. Mà lẻ + lẻ = chẵn, lẻ + chẵn = lẻ. Bên cạnh đó, chỉ có \(2\) là số nguyên tố chẵn duy nhất.
Theo bài ra, ta có: \(2+2007=2009\)
Vì \(2007⋮3\)
\(\Leftrightarrow2007\) là hợp số.
Vậy số \(2009\) không thể viết được dưới dạng tổng 2 số nguyên tố.
\(b,\) Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là \(a\), \(b\), \(c\).
Theo bài ra, ta có: \(abc=2730\)
Mà khi phân tích \(2730\) ra các thừa số nguyên tố thì ta có:
\(2730=2.3.5.7.13=13.14.15\)
Vậy 3 số tự nhiên liên tiếp có tích bằng \(2730\) là \(13;14;15\)
Chúc bạn học tốt!