Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-11 là bội của n-1
=> -11 chia hết cho n-1
=> n-1 thuộc Ư(-11)
n-1 | n |
1 | 2 |
-1 | 0 |
11 | 12 |
-11 | -10 |
KL: n thuộc......................
a)Ta có :74n-1=...1-1=...0\(⋮\)5
Vậy 74n-1\(⋮\)5
b)Ta có 34n+1+2=34nx3+2=...1x3+2=...3+2=...5\(⋮\)5
Vậy ...
c)Ta có :24n+1+3=24nx2+3=...6x2+3=...2+3=...5\(⋮\)5
Vậy ...
d)Ta có :24n+2+1=24nx22+1=...1x4+1=...4+1=...5\(⋮\)5
Vậy ...
e)Ta có :92n+1+1=92nx9+1=...1x9+1=...9+1=...0\(⋮\)10
Vậy
f)mik ko biết làm
g)mik cũng ko biết làm
a, n+5 chia hết cho n-2
=>n-2+7 chia hết cho n-2
=>7 chia hết cho n-2
=>n-2 thuộc Ư(7)={1;-1;7;-7}
=>n thuộc {3;2;9;-5}
b, 2n+1 chia hết cho n-5
=>2n-10+11 chia hết cho n-5
=>2(n-5)+11 chia hết cho n-5
=>11 chia hết cho n-5
=>n-5 thuộc Ư(11)={1;-1;11;-11}
=>n thuộc {6;4;16;-6}
c,n2+3n-13 chia hết cho n+3
=>n(n+3)-13 chia hết cho n+3
=>13 chia hết cho n+3
=>n+3 thuộc Ư(13)={1;-1;13;-13}
=>n thuộc {-2;-4;10;-16}
d, n2+3 chia hết cho n-1
=>n2-n+n+3chia hết cho n-1
=>n(n-1)+n+3 chia hết cho n-3
=>n+3 chia hết cho n-3
=>n-3+6 chia hết cho n-3
=>6 chia hết cho n-3
=>n-3 thuộc Ư(6)={1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}
=>n thuộc {4;2;5;1;6;0;9;-3}
a) ta có 2n+3=2(n+2)-1
=> 1 chia hết cho n+2
n nguyên => n+2 nguyên => n+1 thuộc Ư (1)={-1;1}
Nếu n+1=-1 => n=-2
Nếu n+1=1 => n=0
Vậy n={-2;0}
b) Ta có n2+2n+5=n(n+2)+5
=> 5 chia hết cho n+2
n nguyên => n+2 nguyên => n+2 thuộc Ư (5)={-5;-1;1;5}
Ta có bảng
n+2 | -5 | -1 | 1 | 5 |
n | -7 | -3 | -1 | 3 |
a) Khi n = 2k (k ∈ N) thì 3n – 1 = 32k – 1 = 9k – 1 chia hết cho 9 – 1 = 8
Khi n = 2k + 1 (k ∈ N) thì 3n – 1 = 32k + 1 – 1 = 3. (9k – 1 ) + 2 = BS 8 + 2
Vậy : 3n – 1 chia hết cho 8 khi n = 2k (k ∈ N)
b) A = 32n + 3 + 24n + 1 = 27 . 32n + 2.24n = (25 + 2) 32n + 2.24n = 25. 32n + 2.32n + 2.24n
= BS 25 + 2(9n + 16n)
Nếu n = 2k +1(k ∈ N) thì 9n + 16n = 92k + 1 + 162k + 1 chia hết cho 9 + 16 = 25
Nếu n = 2k (k ∈ N) thì 9n có chữ số tận cùng bằng 1 , còn 16n có chữ số tận cùng bằng 6
suy ra 2((9n + 16n) có chữ số tận cùng bằng 4 nên A không chia hết cho 5 nên không chia hết cho 25
c) Nếu n = 3k (k ∈ N) thì 5n – 2n = 53k – 23k chia hết cho 53 – 23 = 117 nên chia hết cho 9
Nếu n = 3k + 1 thì 5n – 2n = 5.53k – 2.23k = 5(53k – 23k) + 3. 23k = BS 9 + 3. 8k
= BS 9 + 3(BS 9 – 1)k = BS 9 + BS 9 + 3
Tương tự: nếu n = 3k + 2 thì 5n – 2n không chia hết cho 9
a) n2 + 4n - 8 = n2 + 3n + n + 3 - 11 = n(n + 3) + (n + 3) - 11 = (n + 1)(n + 3) - 11
Để biểu thức trên chia hết cho n + 3 thì 11 .: n + 3
=> n + 3 = -11 ; -1 ; 1 ; 11 => n = -14 ; -4 ; -2 ; 8
b) n2 + 5 = n2 - n + n - 1 + 6 = n(n - 1) + (n - 1) + 6 = (n + 1)(n - 1) + 6
Để biểu thức trên chia hết cho n - 1 thì 6 .: n - 1
=> n - 1 = -6 ; -1 ; 1 ; 6 => n = -5 ; 0 ; 2 ; 7
c) 2n2 + 5 = 2n2 - 4n + 4n - 8 + 13 = n( 2n - 4) + 2(2n - 4) + 13 = (n + 2)(2n - 4) + 13
Để biểu thức trên chia hết cho n + 2 thì 13 .; n + 2
=> n + 2 = -13 ; -1 ; 1 ; 13 => n = -15 ; -3 ; -1 ; 11
Mình chỉ có thể giải câu d theo kiểu lớp 8
a) n2 + 4n - 8 = n2 + 3n + n + 3 - 11 = n(n + 3) + (n + 3) - 11 = (n + 1)(n + 3) - 11
Để biểu thức trên chia hết cho n + 3 thì 11 .: n + 3
=> n + 3 = -11 ; -1 ; 1 ; 11 => n = -14 ; -4 ; -2 ; 8
b) n2 + 5 = n2 - n + n - 1 + 6 = n(n - 1) + (n - 1) + 6 = (n + 1)(n - 1) + 6
Để biểu thức trên chia hết cho n - 1 thì 6 .: n - 1
=> n - 1 = -6 ; -1 ; 1 ; 6 => n = -5 ; 0 ; 2 ; 7
c) 2n2 + 5 = 2n2 - 4n + 4n - 8 + 13 = n( 2n - 4) + 2(2n - 4) + 13 = (n + 2)(2n - 4) + 13
Để biểu thức trên chia hết cho n + 2 thì 13 .; n + 2
=> n + 2 = -13 ; -1 ; 1 ; 13 => n = -15 ; -3 ; -1 ; 11