K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 5 2020

n + 4 chia hết cho n + 1

=> n + 1 + 3 chia hết cho n + 1

Vì n + 1 chia hết cho n + 1

=> 3 chia hết cho n + 1

=> n + 1 thuộc Ư(3) = { -3 ; -1 ; 1 ; 3 }

n+1-3-113
n-4-202
27 tháng 5 2020

Bài làm

Vì n + 4 chia hết cho n + 1

=> n + 1 + 3 chia hết cho n + 1

=> 3 chia hết cho n + 1

=> n + 1 thược Ư(3) = { +1; +3 }

Ta có bảng sau:

n + 11-13-3
n0-22-4

Vậy n = { 0; -2; 2; -4 } 

9 tháng 1 2022

ta có :

n+8:n+3

\(\Rightarrow\)(n+3)+5:n+3

\(\Rightarrow\)5:n+3

\(\Rightarrow\)n+3\(\in\){1;5} ( vì là số tự nhiên )

+)n+3=1\(\Rightarrow\)n=-2(loại)

=)n+3=5\(\Rightarrow\)n=2(chọn )

vậy n=2

13 tháng 2 2020

Ta có : n + 4 \(⋮\)n + 1

\(\Leftrightarrow\)( n + 1 ) + 3 \(⋮\)n + 1

\(\Leftrightarrow\)n + 1 \(\in\)Ư( 3 ) = { \(\pm\)1 ; \(\pm\)3 }

Ta lập bảng :

n + 11- 1- 33
n0- 2- 42

Vậy : .............

13 tháng 2 2020

Mik chưa hiểu cho lắm bạn oi ?????????????????????????????????????

18 tháng 1 2016

2n-1=2n+6-7

2n+6 chia hết cho n+3 rồi

suy ra 7 chia hết n+3

suyra n+3 thuộc {+-1;+-7}

suy ra n thuộc {-10;-4;-2;4}

21 tháng 1 2016

vu quy dat cảm ơn bạn nhiều, mình hiểu dạng bài này rồi ^^ 

30 tháng 1 2016

de thoi bang 356

30 tháng 1 2016

Ta có:

       2n+1 chia hết cho n-3

<=> 2n+1-6+6 chia hết cho n-3

<=> 2n-6+7 chia hết cho n-3

Vì 2n-6 chia hết cho n-3 mà 2n-6+7 chia hết cho n-3 => 7 chia hết cho n-3

=>n-3 thuộc Ư(7)={-1;1;-7;7}

Nếu n-3=-1 =>n=2(t/m)

Nếu n-3=1 =>n=4(t/m)

Nếu n-3=-7 =>n=-4(t/m)

Nếu n-3=7 =>n=10(t/m)

Vậy n= -4;2;4;10

29 tháng 11 2021

a, n+5 chia hết cho n+2
    n+2 chia hết cho n+2
=> (n+5) - (n+2) chia hết cho 2
       n+5-n-2 chia hết cho 2
       3 chia hết cho 2
=>2 thuộc Ư(3)=...
b, 2n+1 chia hết cho n+5
    n+5 chia hết cho n+5 => 2(n+5) chia hết cho n+5
Làm tương tự ý a
c, n2+3n+13 = n (n+3) +13
Mà n(n+3) chia hết cho n+3
=> 13 chia hết cho n+3
=> n+3 thuộc Ư(13)
=>...

29 tháng 11 2021

cảm ơn bạn

26 tháng 12 2018

2n + 5 ⋮ n + 1

2n + 2 + 3 ⋮ n + 1

2( n + 1 ) + 3 ⋮ n + 1

Vì 2( n + 1 ) ⋮ n +1 

=> 3 ⋮ n + 1

=> n + 1 thuộc Ư(3) = { 1; 3; -1; -3 }

=> n thuộc { 0; 2; -2; -4 }

Mà n là số tự nhiên

=> n thuộc { 0; 2 }

\(n\in\left\{0;2\right\}\)

#Nhi#

13 tháng 2 2016

a) n+5 chia hết cho n-1

Ta có: n+5 = (n-1)+6 

=> n-1  và 6 cùng chia hết cho n-1 hay n-1\(\in\)Ư(6)={-1;1;-2;2;-3;3;-6;6}

=> n\(\in\){0;2;-1;3;-2;4;-5;7}

b) n+5 chia hết cho n+2

Ta có: n+5 = (n+2)+3 

=> n+2  và 3 cùng chia hết cho n+2 hay n+2\(\in\)Ư(3)={-1;1;-3;3;}

=> n\(\in\){-3;-1;-5;1;}

c) 2n-4 chia hết cho n+2

Ta có: 2n-4 = 2(n+2)-8

=> 2(n+2) và 8 cùng chia hết cho n+2 hay n+2\(\in\)Ư(8)={-1;1;-2;2;-4;4;-8;8}

=> n\(\in\){-3;-1;-4;0;-6;2;-10;6}

d) 6n+4 chia hết cho 2n+1

Ta có: 6n+4 = 3(2n+1)+1 

=> 3(2n+1) và 1 cùng chia hết cho 2n+1 hay 2n+1\(\in\)Ư(1)={-1;1;}

=> n\(\in\){-1;0}

e) 3-2n chia hết cho n+1

Ta có: 3-2n= -2(1+n)+5 

=> -2(1+n) và 5 cùng chia hết cho n+1 hay n+1\(\in\)Ư(5)={-1;1;-5;5;}

=> n\(\in\){-2;0;-6;4;}

26 tháng 1 2019

\(n-3⋮n-4\)

\(\Rightarrow\left(n-3\right)-1⋮n-4\)

\(\Rightarrow1⋮n-4\)

\(\Rightarrow n-4\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{5;3\right\}\)

Vậy...............................