K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 6 2018

b) Điều kiện xác định: n khác 4

\(B=\frac{n}{n-4}=\frac{n-4+4}{n-4}=\frac{n-4}{n-4}+\frac{4}{n-4}\)\(=1+\frac{4}{n-4}\)

Để B nguyên thì \(\frac{4}{n-4}\in Z\)\(\Rightarrow n-4\in U\left(4\right)=\left(1;-1;2;-2;4;-4\right)\)

\(\Rightarrow n\in\left\{5;3;6;2;8;0\right\}\)(thỏa mãn n khác 4)

Vậy .............

Các câu còn lại tương tự, mình để lại đáp án nhé:

c) \(n\in\left\{-2;-4\right\}\)

d) \(n\in\left\{-2;-1;3;5\right\}\)

e) \(n\in\left\{0;-2;2;-4\right\}\)

f) \(n\in\left\{0;2;-6;8\right\}\)

21 tháng 6 2018

1.viết tập hợp các số nguyên x,biết:

18/6 <hoặc=x<hoặc=144/72

-30/5<x<-45/9

2.tìm số nguyễn lớn nhất sao cho

x<-13/3

x<hoặc = -49/7

chi tiết ra giúp mình nhé

cảm ơn nhìu

21 tháng 7 2015

dễ nhưng ngại làm vừa viết văn xong đang mỏi cả tay đi nè

17 tháng 1 2017

a) 3n - 1 chia hết cho n - 2

3n - 6 + 6 - 1 chia hết cho n - 2

3.(n - 2) + 5 chia hết cho n - 2

=> 5 chia hết cho n - 2 

=> n - 2 thuộc Ư(5) = {1 ; -1 ; 5 ; -5}

Ta có bảng sau :

n - 21-15-5
n317-3

b) Giống a

c) n - 4 chia hết cho n - 1

n - 1 - 3 chia hết cho n - 1

=> -3 chia hết cho n - 1

=> n -1 thuộc Ư(-3) = {1; -1; 3 ; -3}

Còn lại giống câu a

d) n2 + 4 chia hết cho n2 + 1

n2 + 1 + 3 chia hết cho n2 + 1

=> 3 chia hết cho n2 + 1

=> n2 + 1 thuộc Ư(3) = {1 ; -1 ; 3; -3}

Còn lại giống a

23 tháng 2 2018

n - 4 \(⋮\)n - 1

=> n - ( 1 + 3 )  \(⋮\)n - 1

=> ( n - 1 ) + 3  \(⋮\)n - 1

=> 3  \(⋮\)n - 1

=> n - 1 \(\in\)Ư ( 3 ) = { 1 ; -1 ; 3 ; -3 }

Với n - 1 = 1 => n = 2

Với n - 1 = -1 => n = 0

Với n - 1 = 3 => n = 4

Với n - 1 = -3 => n = -2

Vậy : n\(\in\){ 2 ; 0 ; 4 ; ;-2 }

22 tháng 7 2015

-11 là bội của n-1

=> -11 chia hết cho n-1

=> n-1 thuộc Ư(-11)

n-1n
12
-10
1112
-11-10

KL: n thuộc......................

22 tháng 7 2015

nhìu qá bn ơi (kq thui đc k)

8 tháng 1 2016

Nếu tôi ngu thì cậu thử làm đi?Cả cách làm cụ thể nhé!

8 tháng 1 2016

Please!Mai nộp rồi.lại còn văn chưa làm......

23 tháng 2 2016

a) n+2 chia hết cho n-1

n+2=n-1+3 chia hết cho n-1

=> 3 chia hết cho n-1 hay n-1\(\in\)Ư(3)={-1;1;-3;3}

n\(\in\){0;2;-2;4}

b) 2n-3 là bội của n+4 nghĩa là 2n-3 chia hết cho n+4

2n-3=2(n+4)-11 chia hết cho n+4

=> 11 chia hết cho n+4 hay n+4\(\in\)Ư(11)={-1;1;-11;11}

n\(\in\){-5;-3;-15;7}

c)  n-7 chia hết cho 2n+3

n-7=2(n-7) chia hết cho 2n+3

2(n-7)=2n+3-17 chia hết cho 2n+3

=> 17 chia hết cho 2n+3 hay 2n+3\(\in\)Ư(17)={-1;1;-17;17}

n\(\in\){-2;-1;-10;7}

d) n+5 chia hết cho n-2

n+5=n-2+7 chia hết cho n-2

=> 7 chia hết cho n-2 hay n-2\(\in\)Ư(7)={-1;1;-7;7}

n\(\in\){1;3;-5;9}

e) n-2 là bội của n+3 

n2-2=n(n+3)-3n-2=n(n+3)-3(n+3)+7 chia hết cho n-2

n(n+3) và 3(n+3) cùng chia hết cho n+3

=> 7 chia hết cho n+3 hay n+3\(\in\)Ư(7)={-1;1;-7;7}

n\(\in\){-4;-2;-10;4}

f) 3n-13 là ước của n-2 nghĩa là n-2 chia hết cho 3n-13

n-2 chia hết cho 3n-13 => 3(n-2) chia hết cho 3n-13

 3(n-2)=3n-13+7 chia hết cho 3n-13

=> 7 chia hết cho 3n-13 hay 3n-13\(\in\)Ư(7)={-1;1-7;7}

n\(\in\){4;2;}

g) In+19I + In+5I + In+2011I = 4n

n+19+n+5+n+2011=-4n

TH1: 3n+2035=-4n => n=(-2035) :7 (loại)

TH2: n+19+n+5+n+2011=4n

3n+2035=4n => n=2035