K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 6 2015

Tìm cách biểu diễn c theo b, ta có \(c=\frac{9b-16}{8}=b-2+\frac{b}{8}\).

\(\Rightarrow\) b và c là các số nguyên \(\Leftrightarrow\frac{b}{8}\) là số nguyên. 

Đặt b = 8k (k \(\in\) Z) \(\Rightarrow\) c = 9k - 2 ; a = -12k + 3.

Các số nguyên a,b,c cần tìm có dạng là :

                          a = -12k + 3 ; b = 8k ; c = 9k - 2 (k \(\in\) Z) 

5 tháng 6 2015

Tìm cách biểu diễn c theo b, ta có : c = 
b và c là các số nguyên <=> là số nguyên
Đặt b = 8k (k => c = 9k – 2, a = - 12k + 3
Các số nguyên a, b, c phải tìm có dạng: 
a = - 12k + 3, b = 8k, c = -9k - 3 (k nguyên)

8 tháng 2 2020

Bài 1:

a,-10<x<8

+ Vì x thuộc Z, -10< x < 8

=> x\(\in\){-9;-8;-7;...;6;7}

+Tổng các số nguyên x là:

(-9)+(-8)+(-7)+...+6+7

=(-8+0)+(-9+9)+(-7+7)+...+(-1+1)

=   (-8)+    0     +    0    +...+0

=-8

c,|x|<6

+Vì x thuộc Z,|x|<6,-6\(\le\)x\(\le\)6

=>x\(\in\){-6;6;-5;5;-4;4;-3;3;-2;2;-1;1;0}

+Tổng các số nguyên x là:

(-6)+6+(-5)+5+(-4)+4+(-3)+3+(-2)+2+(-1)+1+0

=(-6+6)+(-5+5)+(-4+4)+(-3+3)+(-2+2)+(-1+1)+0

=   0     +    0    +     0 +    0    +     0    +   0     +0

=0

c,Làm tương tự như câu "b"

k cho mk nha

5 tháng 5 2021

số 735 nha bạn

15 tháng 1 2016

câu 2:

x=(-3;-2-1;0;1;2;3;4)

=(-3)+(-2)+(-1)+0+1+2+3+4

=(-3+3)+(-2+2)+(-1+1)+0+4

=0  +0+0+0+4

=4

nhớ tick cho mình nha bạn

11 tháng 12 2015

 

(a+b)+(b+c)+(c+a) = -4 -6 +12 = 2

hay 2(a+b+c) =2

=> a+b+c =1

                    => c = 1 -(a+b) =1 -(-4) =5

                   => b =1- ( a+c) =1 -12 = -11

                 => a = 1- (b+c) = 1 - (-6) = 7

24 tháng 2 2019

a, \(x+4⋮x+1\)

\(\Rightarrow x+1+3⋮x+1\)

\(\Rightarrow3⋮x+1\)

\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(3\right)\)

\(x+1\in\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

\(x\in\left\{0;-2;2;-3\right\}\)

b , ( x - 2 ) là ước của (4x + 3 )

\(\Rightarrow4x+3⋮x-2\)

\(\Rightarrow4x+3⋮4\left(x-2\right)\)

\(\Rightarrow4x+3⋮4x-8\)

\(4x-8+11⋮4x-8\)

\(\Rightarrow11⋮4x-8\)

\(\Rightarrow4x-8\inƯ\left(11\right)\)

\(4x-8\in\left\{\pm1;\pm11\right\}\)

\(4x\in\left\{9;7;19;-3\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{\frac{9}{4};\frac{7}{4};\frac{19}{4};\frac{-3}{4}\right\}\)

Mà  \(x\in Z\Rightarrow x\in\varnothing\)

24 tháng 2 2019

a) \(\left(x+4\right)⋮\left(x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1+3\right)⋮\left(x+1\right)\)

Vì \(\left(x+1\right)⋮\left(x+1\right)\) nên \(3⋮\left(x+1\right)\)

\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

Ta có bảng sau :

\(x+1\)\(1\)\(-1\)\(3\)\(-3\)
\(x\)\(0\)\(-2\)\(2\)\(-4\)

Vậy \(x\in\left\{-4;-2;0;2\right\}\) thì \(\left(x+4\right)⋮\left(x+1\right)\)

b)( x - 2 ) là ước của ( 4x + 3 ) 

\(\Leftrightarrow\left(4x+3\right)⋮\left(x-2\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(4x-8+11\right)⋮\left(x-2\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[4\left(x-2\right)+11\right]⋮\left(x-2\right)\)

Vì \(\left[4\left(x-2\right)\right]⋮\left(x-2\right)\) nên \(11⋮\left(x-2\right)\)

\(\Leftrightarrow x-2\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)

Ta có bảng sau :

\(x-2\)\(1\)\(-1\)\(-11\)\(11\)
\(x\)\(3\)\(1\)\(-9\)\(13\)

Vậy \(n\in\left\{-9;1;3;13\right\}\) thì ( x - 2 ) là ước của ( 4x + 3 ) 

11 tháng 10 2018

Nhanh nhé!