Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(Giải.\)
\(x^2-2y^2=1\Leftrightarrow x^2-1=2y^2\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x-1\right)=2y^2\left(chẵn\right)\)
Dễ thấy: x+1-(x-1)=2 nên 2 số trên cùng chẵn hoặc cùng lẻ=> 2 số trên cùng chẵn
=> 2y2 chia hết cho 4=>y2 chia hết cho 2
=> y chẵn =>y=2=>x2-8=1=>x=3 (thỏa mãn)
Vậy chỉ có duy nhất 1 cặp: (x,y)=(3;2) thỏa mãn
Dễ thấy: x+1-(x-1)=2 nên 2 số trên cùng chẵn hoặc cùng lẻ=> 2 số trên cùng chẵn
=> 2y2 chia hết cho 4=>y2 chia hết cho 2
=> y chẵn =>y=2=>x2-8=1=>x=3 (thỏa mãn)
Vậy chỉ có duy nhất 1 cặp: (x,y)=(3;2) thỏa mãn
Câu trả lời hay nhất: Biến đổi bt tương đương : (x^2-1)/2 =y^2
Ta có: vì x,y là số nguyên dương nên
+) x>y và x phải là số lẽ.
Từ đó đặt x=2k+1 (k nguyên dương);
Biểu thức tương đương 2*k*(k+1)=y^2 (*);
Để ý rằng:
Y là 1 số nguyên tố nên y^2 sẽ là 1 số nguyên dương mà nó có duy nhất 3 ước là :
{1,y, y^2} ;
từ (*) dễ thấy y^2 chia hết cho 2, dĩ nhiên y^2 không thể là 2, vậy chỉ có thể y=2 =>k=1;
=>x=3.
Vậy ta chỉ tìm được 1 cặp số nguyên tố thoả mãn bài ra là x=3 và y=2 (thoả mãn).
Biến đổi bt tương đương : (x^2-1)/2 =y^2
Ta có: vì x,y là số nguyên dương nên
+) x>y và x phải là số lẽ.
Từ đó đặt x=2k+1 (k nguyên dương);
Biểu thức tương đương 2*k*(k+1)=y^2 (*);
Để ý rằng:
Y là 1 số nguyên tố nên y^2 sẽ là 1 số nguyên dương mà nó có duy nhất 3 ước là :
{1,y, y^2} ;
từ (*) dễ thấy y^2 chia hết cho 2, dĩ nhiên y^2 không thể là 2, vậy chỉ có thể y=2 =>k=1;
=>x=3.
Vậy ta chỉ tìm được 1 cặp số nguyên tố thoả mãn bài ra là x=3 và y=2 (thoả mãn).
a)\(\frac{x-1}{5}=\frac{3}{y+4}\Rightarrow\left(x-1\right)\left(y+4\right)=15\)
=>x-1 và y+4 thuộc Ư(15)={±1;±3;±5;±15}
Tới đây bn tự xét nhé nó hơi dài nên mk ngại làm
b)Để P thuộc Z
=>x-2 chia hết x+1
=>x+1-3 chia hết x+1
=>3 chia hết x+1
=>x+1 thuộc Ư(3)={1;-1;3;-3}
=>x thuộc {0;-2;2;-4}
Ta có: \(x^2-2xy+2y^2+2x-4y+22\)
= \(x^2-2xy+y^2+2x-2y+1+y^2-2y+1+20\)
= \(\left(x-y\right)^2+2\left(x-y\right)+1+\left(y-1\right)^2+20\)
\(=\left(x-y+1\right)^2+\left(y-1\right)^2+20\ge20\)
=> \(A\le\frac{2000}{20}=100\)
Dấu "=" xảy ra <=> \(\hept{\begin{cases}x-y+1=0\\y-1=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\y=1\end{cases}}\)
=> GTLN của A = 100 khi x= 0 và y =1
Một cách khác!
Ta có: \(x^2-2y^2=1\)
\(\Rightarrow2y^2=x^2-1\)
+) Nếu x chia hết cho 3 thì x = 3 (vì x là số nguyên tố)
Thay vào, ta được: \(2y^2=8\Rightarrow y^2=4\Rightarrow y=2\)(vì y là số nguyên tố nên y > 0)
Ta thấy thỏa mãn nên tìm được cặp số (x;y) bằng (3;2)
+) Nếu x không chia hết cho 3 thì x2 chia 3 dư 1.
\(\Rightarrow x^2-1⋮3\Rightarrow2y^2⋮3\)
Vì (2;3) = 1 nên \(y^2⋮3\Rightarrow y⋮3\)(vì 3 là số nguyên tố)
\(\Rightarrow y=3\)(vì y là số nguyên tố)
Thay vào ta được: \(18=x^2-1\Rightarrow x^2=19\)(không có số nguyên tố x nào thỏa mãn)
Tóm lại, ta chỉ tìm được 1 cặp số (x;y) là (3;2)