K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 1 2020

\(x+30=x+1+29\)

Vì \(x+1⋮x+1\)\(\Rightarrow\)Để \(x+30⋮x+1\)thì \(29⋮x+1\)

\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(29\right)=\left\{\pm1;\pm29\right\}\)\(\Rightarrow x\in\left\{-30;-2;0;28\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{-30;-2;0;28\right\}\)

30 tháng 1 2020

Ta có : x +30 chia hết cho x +1

<=> x + 1 + 29 chia hết cho x +1

<=> 29 chia hết cho x+ 1 

=> x + 1 \(\in\){ -29 , - 1 ,  29 } 

Với x + 1 = -29 thì x = -29 - 1 = -30

Với x + 1 = -1 thì x = -1 - 1 = -2

Với x + 1 = 1 thì x = 1  - 1  = 0

Với x + 1 = 28 thì x = 29 - 1 = 28 

Vậy ...

Hok tốt 

# owe

21 tháng 8 2016

a) Ta có:

90 = 2 × 32 × 5

126 = 2 × 32 × 7

=> ƯCLN(90; 126) = 2 × 32 = 18

=> ƯC(90; 126) = Ư(18) = {1 ; -1 ; 2 ; -2 ; 3 ; -3 ; 6 ; -6 ; 9 ; -9 ; 18 ; -18}

b) Do 480 chia hết cho a, 600 chia hết cho a

=> a thuộc ƯC(480; 600) 

Mà a lớn nhất => a = ƯCLN(480; 600) = 120

21 tháng 8 2016

6+3+4=13

14 tháng 10 2023

Tìm x ∈ N

a) 2x chia hết cho 12 ⇒ 2x ∈ B(12) 

2x chia hết cho 30 ⇒ 2x ∈ B(30) 

Mà x có hai chữ số ⇒ 10 ≤ x ≤ 99 

\(\Rightarrow2x\in BC\left(12;30\right)\)

Mà: \(B\left(12\right)=\left\{0;12;24;36;48;60;72;84;96;108;...\right\}\)

\(B\left(30\right)=\left\{0;30;60;90;120;...\right\}\)

\(\Rightarrow BC\left(12;30\right)=\left\{0;60;...\right\}\)

\(\Rightarrow2x=60\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{60}{2}\\ \Rightarrow x=30\)

b) \(9^{x+2}-9^{x+1}+9^x=657\)

\(\Rightarrow9^x\cdot\left(9^2-9+1\right)=957\)

\(\Rightarrow9^x\cdot\left(81-8\right)=657\)

\(\Rightarrow9^x\cdot73=657\)

\(\Rightarrow9^x=9\)

\(\Rightarrow9^x=9^1\)

\(\Rightarrow x=1\)

14 tháng 10 2023

bạn có thể giải giùm mk bài tính nhanh đc ko??? Mk đang cần gấp á. Cảm ơn bạn nhiều nha!

30 tháng 12 2021

a: \(\Leftrightarrow x-2\in\left\{1;-1;5;-5;25;-25\right\}\)

hay \(x\in\left\{3;1;7;-3;27;-23\right\}\)

12 tháng 11 2017

1

Theo đề bài ta có:

x chia hết cho 15

x chia hết cho 180

=>x=BC(15,180)

15=3.5

180=22.32.5

BCNN(15,180)=22.32.5=4.9.5=180

BC(15,180)=B(180)={0;180;360;540;...}

=>x thuộc {0;180;360;540;...}

12 tháng 11 2017

Bài này hok khó lắm đâu,chịu suy nghĩ 1 lát là làm đc ấy mà

15 tháng 1 2018

Mình chỉ làm được câu a thôi,bạn hãy thử lại nhé

a.(2n+5) chia hết cho (n-1) 

Ta có :2n+5=2n-1+6 

Vì 2n-1 chia hết cho n-1 =>2n-1+6 chia hết cho n-1 khi 6 chia hết cho n-1

                                   =>n-1 thuộc Ư(6)

Mà Ư(6)={-1;1;-2;2;-3;3;-6;6}

=>n-1 thuộc{-1;1;-2;2;-3;3;-6;6}

Ta có bảng giá trị sau :

n-1-11-22-33-66
n02-13-24-57

Vậy n thuộc {0;2;-1;3;-2;4;-5;7}

HÌNH NHƯ BỊ SAI KẾT QUẢ NHƯNG MÌNH CHẮC CHẮN CÁCH LÀM

3 tháng 7 2019

cái baì này mà cx ko biết . Đúng là đồ ngu

12 tháng 11 2017

Ta có :

90=2.32.5

150=2.3.52

180=22.32.5

=> ƯCLN(90;150;180)=2.3.5=30

=> Ư(30)={1;2;3;5;6;10;15;30}

Mà 5 < x < 30

=> x={6;10;15}