Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(A=\frac{1-6n}{2n-3}=\frac{-6n+9-8}{2n-3}=-3+\frac{-8}{2n-3}\)
Để \(A\in Z\Rightarrow\frac{-8}{2n-3}\in Z\)
\(\Rightarrow-8⋮2n+3\)
\(\Rightarrow2n+3\inƯ\left(-8\right)\)
\(\Rightarrow2n+3\in\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm8\right\}\)
Vì \(2n+3\)là số lẻ
\(\Rightarrow2n+3\in\left\{1;-1\right\}\)
\(\Rightarrow2n\in\left\{-2;-4\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{-1;-2\right\}\)
Vậy...
A=\(\frac{1-6n}{2n-3}\)
=\(\frac{-6n+9-8}{2n-3}\)
= \(-3+\frac{-8}{2n-3}\)
để \(A\inℤ\Leftrightarrow\frac{-8}{2n-3}\inℤ\)
\(\Leftrightarrow-8⋮2n+3\)
\(\Leftrightarrow2n+3\inƯ\left(-8\right)\)
MÀ Ư(-8)=\(\hept{\pm1;\pm2;\pm4;\pm8}\)
VÌ 2n+3 là số lẻ nên ta có bảng:
2n+3 | 1 | -1 |
2n | -2 | -4 |
n | -1 | -2 |
vậy n\(\in\hept{-1;-2}\)
thì A là 1 số nguyên
\(A=\frac{3n+9}{n-4}=\frac{3n-12+21}{n-4}=\frac{3\left(n-4\right)+21}{n-4}=3+\frac{21}{n-4}\)
\(\Rightarrow n-4\inƯ\left(21\right)\Rightarrow n-4\in\left\{-21;-7;-3;-1;1;3;7;21\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{-17;3;1;3;5;7;11;25\right\}\)
( giá trị là chỗ n-4 \(\in\){ -21;-7;...;21 } rồi + 3 nha bạn )
\(B=\frac{6n+5}{2n-1}=\frac{6n-3+8}{2n-1}=\frac{3\left(2n-1\right)+8}{2n-1}=3+\frac{8}{2n-1}\)
\(\Rightarrow2n-1\inƯ\left(8\right)\Rightarrow2n-1\in\left\{-1;1\right\}\)( vì 2n - 1 là số lẻ )
\(\Rightarrow n\in\left\{0;1\right\}\)
( giá trị là chỗ 2n-1 \(\in\){ -1;1 } rồi + 3 nha bạn )
- \(A=\frac{3n+9}{n-4}=\frac{3n-12+21}{n-4}=\frac{3\left(n-4\right)+21}{n-4}=\frac{3\left(n-4\right)}{n-4}+\frac{21}{n-4}=3+\frac{21}{n-4}\)
Để A nguyên thì \(\frac{21}{n-4}\) nguyên
=>21 chia hết cho n-4
=>n-4\(\in\)Ư(21)
=>n-4\(\in\left\{-21;-7;-3;-1;1;3;7;21\right\}\)
=>n\(\in\left\{-17;-3;1;3;5;7;11;25\right\}\)(1)
- \(B=\frac{6n+5}{2n-1}=\frac{6n-3+8}{2n-1}=\frac{3\left(2n-1\right)+8}{2n-1}=\frac{3\left(2n-1\right)}{2n-1}+\frac{8}{2n-1}=3+\frac{8}{2n-1}\)
Để B nguyên thì \(\frac{8}{2n-1}\) nguyên
=>8 chia hết cho 2n-1
=>2n-1\(\in\)Ư(8)
=>2n-1\(\in\left\{-8;-4;-2;-1;1;2;4;8\right\}\)
=>2n\(\in\left\{-7;-3;-1;0;2;3;5;9\right\}\)
=>n\(\in\left\{\frac{-7}{2};\frac{-3}{2};\frac{-1}{2};0;1;\frac{3}{2};\frac{5}{2};\frac{9}{2}\right\}\)
Vì n là số nguyên nên n\(\in\left\{0;1\right\}\)(2)
Từ (1) và (2) => n=1 thì A và B nguyên
n=1 => \(A=3+\frac{21}{n-4}=3+\frac{21}{1-4}=3+\frac{21}{-3}=3+\left(-7\right)=-4\)
\(B=3+\frac{8}{2n-1}=3+\frac{8}{2.1-1}=3+\frac{8}{1}=3+8=11\)
Kết luận:n=1 thì A=-4 và B=11
mk chưa hc tới bài này nên ko biết làm,thông cảm nha.Nhưng cho mk hỏi hậu tạ cái j z bạn
- TRỊNH THỊ THANH HUYỀN Hậu tạ nghĩa là trả ơn sau khi nhận được sự giúp đỡ.
\(P=\frac{x-2}{x+1}=\frac{x+1}{x+1}-\frac{3}{x+1}=1-\frac{3}{x+1}\)
P nguyên <=>3 chia hết cho x+1 <=>x+1 là Ư(3)
Mà Ư(3)={+-1;+-3}
Ta có bảng sau:
x+1 | 1 | -1 | 3 | -3 |
x | 0 | -2 | 2 | -4 |
Vậy x={-4;-2;0;2} thì P nguyên
a) \(\left(x+\frac{1}{3}\right)^3=\frac{-8}{27}\)
\(\left(x+\frac{1}{3}\right)^3=\left(\frac{-2}{3}\right)^3\)
\(x+\frac{1}{3}=\frac{-2}{3}\)
\(x=-1\)
b) \(\left(\frac{1}{3}x+\frac{4}{3}\right)^2=\frac{25}{9}\)
\(\left(\frac{1}{3}x+\frac{4}{3}\right)^2=\left(\frac{5}{3}\right)^2\)
\(\frac{1}{3}x+\frac{4}{3}=\frac{5}{3}\)
\(\frac{1}{3}x=\frac{1}{3}\)
\(x=1\)
c) \(2^x+2^{x+1}=24\)
\(2^x+2^x.2=24\)
\(2^x.\left(1+2\right)=24\)
\(2^x.3=24\)
\(2^x=8\)
\(2^x=2^3\)
\(x=3\)
a, (x+1/3)^3 = -8/27
=>(x+1/3)^3 = (-2/3)^3
=>x+1/3 = -2/3
=>x = -1
b, (1/3x+4/3)^2 = 25/9
=>(1/3x+4/3)^2 = (5/3)^2
=>(1/3x+4/3) = 5/3
=>1/3x = 1/3
=> x = 1
c, 2^x + 2^x+1 = 24
=>2^x + 2^x . 2 = 24
=>2^x.(1+2) = 24
=>2^x . 3 = 24
=>2^x =8
=>2^x = 2^3
=> x = 3
\(\frac{1}{a}=\frac{b}{4}+\frac{3}{8}\)(a khác 0; a,bEZ)
\(\frac{1}{a}-\frac{b}{4}=\frac{3}{8}\)
\(\frac{4}{4a}-\frac{ab}{4a}=\frac{3}{8}\)
\(\frac{4-ab}{4a}=\frac{3}{8}\)
=>(4-ab)*8=3*4a
32-8ab=12a
12a+8ab=32
4a(3+2b)=32
a(3+2b)=32/4
a(3+4b)=8
Ta xét bảng sau:
Vậy với a=-8 thì b=-2
với a=8 thì b=-1
Đỗ Lê Tú Minh.CÙng huyện nên cả đề cũng sẽ giống nhau bạn à