\(\frac{a}{7}-\frac{1}{2}=\frac{1}{b+3}\)

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 2 2017

\(\frac{a}{7}-\frac{1}{2}=\frac{1}{b+3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2a}{14}-\frac{7}{14}=\frac{1}{b+3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2a-7}{14}=\frac{1}{b+3}\)

\(\Rightarrow\left(2a-7\right)\left(b+3\right)=14\)

=> 2a - 7 và b + 3 là ước của 14

=> Ư(14) = { - 14; - 1; 1; 14 }

Vì 2a - 7 là số nguyên lẻ => 2a - 7 = { - 1; 1 }

+ ) Với 2a - 7 = - 1 thì b + 3 = - 14 => a = 3 thì b = - 17

+ ) Với 2a - 7 = 1 thì b + 3 = 14 => a = 4 thì b = 11

Vậy ( a;b ) = { ( 3;-17 ); ( 4;11 ) }

23 tháng 2 2017

chuẩn 

11 tháng 2 2018

Quy đồng

\(\frac{2a-7}{14}=\frac{1}{b+1}\)

suy ra: 1 là ước của 2a-7 (hihi huề vốn)

và b+1 là ước cùa 14

U(14)={1,2,7,14}

Cho b+1=1 suy ra b=0 thay vào a=21/2=10,5 (loại bỏ)

Cho b+1=2 suy ra b=1 thay vào a=7 (lấy nhe)

Cho b+1=7 suy ra b=6 thay vào a=9/2=4,5 (loại bỏ)

Cho b+1=14 suy ra b=13 thay vào a=7/2=3,5 (loại bỏ)

Vậy là sau thời gian mài mò chúng ta được a=7, b=1 là số nguyên thôi, trường hợp còn lại là số bị mẻ nên bỏ kakaka

11 tháng 2 2018

ta co :\(\frac{a}{7}-\frac{1}{2}=\frac{1}{b+1}\Rightarrow\frac{2a}{14}-\frac{7}{14}=\frac{1}{b+1}\)

\(\left(2a-7\right).\left(b+1\right)=14\)

lập bảng rồi tự tìm a, b nhé !

1 tháng 10 2021

\(\frac{a}{7}=\frac{1}{b+3}+\frac{1}{2}=\frac{2+b+3}{2b+6}=\frac{b+5}{2b+6}\)

\(\Rightarrow a=\frac{7b+35}{2b+6}\)

a)\(\frac{x-1}{-3}=\frac{4}{7}\)

\(\Leftrightarrow7x-7=-12\)

\(\Leftrightarrow7x=-12+7\)

\(\Leftrightarrow7x=-5\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{-5}{7}\)

vì \(x\in Z\Rightarrow x\in\left\{\varnothing\right\}\)

b) \(\frac{2}{3}=\frac{y+1}{-9}\)

\(\Leftrightarrow3y+3=-18\)

\(\Leftrightarrow3y=-18-3\)

\(\Leftrightarrow3y=-21\)

\(\Leftrightarrow y=-7\)

hok tốt!!

8 tháng 2 2024

Bài 1:

a; \(\dfrac{x}{3}\) = \(\dfrac{4}{y}\)

     \(xy\) = 12

12 = 22.3; Ư(12) = {-12; -6; -4; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 4; 6;12}

Lập bảng ta có:

\(x\) -12 -6 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 6 12
y -1 -2 -3 -4 -6 -12 12 6 4 3 2 1

Theo bảng trên ta có các cặp \(x;y\) nguyên thỏa mãn đề bài là:

(\(x\)\(;y\)) =(-12; -1);(-6; -2);(-4; -3);(-2; -6);(-1; 12);(1; 12);(2;6);(3;4);(4;3);(6;2);(12;1)

 

8 tháng 2 2024

b; \(\dfrac{x}{y}\) = \(\dfrac{2}{7}\)

    \(x\) = \(\dfrac{2}{7}\).y 

     \(x\) \(\in\)z ⇔ y ⋮ 7

   y = 7k;

   \(x\) = 2k 

Vậy \(\left\{{}\begin{matrix}x=2k\\y=7k;k\in z\end{matrix}\right.\) 

Bài 1:Tính tổng các số sau:a/ \(\frac{1}{1x2}+\frac{1}{2x3}+\frac{1}{3x4}+...+\frac{1}{2003x2004}\)b/20x15-20x13+20c/\(\frac{1}{1x3}+\frac{1}{3x5}+\frac{1}{5x7}+...+\frac{1}{2003x2005}\)Bài 2:Cho A=\(\frac{n-1}{n+4}\)a/Hãy tìm n nguyên để A là một phân số.b/Hãy tìm n nguyên để A là một số nguyên.Bài 3:A/Số nguyên a phải có điều kiện gì để ta có phân số:a/\(\frac{32}{a-1}\)b/\(\frac{a}{5a+30}\)B/Số nguyên a phải có điều kiện gì...
Đọc tiếp

Bài 1:Tính tổng các số sau:

a/ \(\frac{1}{1x2}+\frac{1}{2x3}+\frac{1}{3x4}+...+\frac{1}{2003x2004}\)

b/20x15-20x13+20

c/\(\frac{1}{1x3}+\frac{1}{3x5}+\frac{1}{5x7}+...+\frac{1}{2003x2005}\)

Bài 2:Cho A=\(\frac{n-1}{n+4}\)

a/Hãy tìm n nguyên để A là một phân số.

b/Hãy tìm n nguyên để A là một số nguyên.

Bài 3:

A/Số nguyên a phải có điều kiện gì để ta có phân số:

a/\(\frac{32}{a-1}\)

b/\(\frac{a}{5a+30}\)

B/Số nguyên a phải có điều kiện gì để các phân số sau là số nguyên:

a/\(\frac{a+1}{3}\)

b/\(\frac{a-2}{5}\)

c/\(\frac{a-2}{a-4}\)

C/Tìm số nguyên x để các phân số sau là số nguyên:

a/\(\frac{13}{x-1}\)

b/\(\frac{x+3}{x-2}\)

Bài 4:Cho \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\)

Hãy chứng minh  rằng \(\frac{2a-3c}{2b-3d}=\frac{2a+3c}{2a+3d}\)

Bài 5:Tính nhanh:

a/465+[58+(-465)+(-38)]

b/217+[43+(-217)+(-23)]

Bài 6:Cho A=\(\frac{10^{2004}+1}{10^{2005}+1}\)và B=\(\frac{10^{2005}+1}{10^{2006}+1}\)

So sánh A và B

Bài 7:Tính giá trị các biểu thức sau:

a/A=(-1)x(-1)2x(-1)3x(-1)4x...x(-1)2011

b/B=70x\(\left(\frac{131313}{565656}+\frac{131313}{727272}+\frac{131313}{909090}\right)\)

 

0
5 tháng 6 2017

Bạn gì ơi đăng thì đăng ít bài 1 thôi bạn đăng nhiều thế chẳng ai làm hết đc đâu

5 tháng 6 2017

Mình làm bài 4 

Ta có ; 7n và 7n + 1 là 2 số nguyên liên tiếp 

Mà ƯCLN của 2 số nguyên liên tiếp luôn luôn bằng 1

Vậy phân số : \(\frac{7n}{7n+1}\) luôn luôn tối giản với mọi n

4 tháng 3 2019

Bài 1 : \(\frac{-4}{8}=\frac{x}{-10}=\frac{-7}{y}=\frac{z}{-24}\)

* Ta có : \(\frac{-4}{8}=\frac{x}{-10}\)

\(\Rightarrow(-4)(-10)=x\cdot8\)

\(\Rightarrow x=\frac{(-4)\cdot(-10)}{8}=5\)

* Ta có : \(\frac{-4}{8}=\frac{-7}{y}\)

\(\Rightarrow-4\cdot y=(-7)\cdot8\)

\(\Rightarrow-4\cdot y=-56\)

\(\Rightarrow y=(-56):(-4)=14\)

* Ta có : \(\frac{-4}{8}=\frac{z}{-24}\)

\(\Rightarrow(-4)\cdot(-24)=z\cdot8\)

\(\Rightarrow96=z\cdot8\)

\(\Rightarrow z=96:8=12\)

Vậy : ...

P/S : Lần sau nhớ đăng 1 hay 2 bài thôi chứ nhiều quá làm sao hết

4 tháng 3 2019

\(\frac{-4}{8}=\frac{x}{-10}=\frac{-7}{y}=\frac{z}{-24}\)

\(\text{ Ta có : }\frac{-4}{8}=\frac{-1}{2};\frac{x}{-10}=\frac{-x}{10};\frac{z}{-24}=\frac{-z}{24}\)

\(\text{+) }\frac{-1}{2}=\frac{-x}{10}\)

\(\Leftrightarrow\left(-1\right).10=2.\left(-x\right)\)

\(\Leftrightarrow-x=\frac{\left(-1\right).10}{2}\)

\(\Leftrightarrow-x=-5\)

\(\Leftrightarrow x=5\)

\(\text{+) }\frac{-1}{2}=\frac{-7}{y}\)

\(\Leftrightarrow\left(-1\right).y=2.\left(-7\right)\)

\(\Leftrightarrow y=\frac{2.\left(-7\right)}{-1}\)

\(\Leftrightarrow y=14\)

\(\text{+) }\frac{-1}{2}=\frac{-z}{24}\)

\(\Leftrightarrow\left(-1\right).24=2.\left(-z\right)\)

\(\Leftrightarrow-z=\frac{\left(-1\right).24}{2}\)

\(\Leftrightarrow-z=-12\)

\(\Leftrightarrow z=12\)