Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
làm câu d) thui thấy tụi quá
ta có : a2 + a + 1 \(⋮\)a + 1
=) [ a2 + a + 1 - ( a + 1 ) \(⋮\)a + 1
=) a2 \(⋮\)a + 1
=) [ a2 - ( a + 1 )] \(⋮\) a + 1
=) [ a2 - a( a + 1 )] \(⋮\)a + 1
=) a \(⋮\)a + 1
=) a \(\in\){ 0 : -2 }
\(a,a+5⋮a-1\)
\(=>a-1+6⋮a-1\)
Do \(a-1⋮a-1\)
\(=>6⋮a-1\)
\(=>a-1\inƯ\left(6\right)=\left\{-6;-3;-2;-1;1;2;3;6\right\}\)
\(=>a\in\left\{-5;-2;-1;0;2;3;4;7\right\}\)
\(b,2a⋮a-1\)
\(=>2a-2+2⋮a-1\)
\(=>2.\left(a-1\right)+2⋮a-1\)
\(Do:2.\left(a-1\right)⋮a-1\)
\(=>2⋮a-1\)
\(=>a-1\inƯ\left(-2;-1;1;2\right)\)
\(=>a\in\left\{-1;0;2;3\right\}\)
\(c,3a-8⋮a-4\)
\(=>3.\left(a-4\right)+4⋮a-4\)
\(Do:3.\left(a-4\right)⋮a-4\)
\(=>4⋮a-4\)
\(=>a-4\inƯ\left(4\right)=\left\{-4;-2;-1;1;2;4\right\}\)
\(=>a\in\left\{0;2;3;5;6;8\right\}\)
D thì bạn kia làm rồi
3a-8 chia hết cho a-4
Ta có : a-4 chia hết cho a-4
=> 3(a-4) chia hết cho a-4
<=>3a-12 chia hết cho a-4
Mà 3a-8 chia hết cho a-4
=>[(3a-12)-(3a-8)] chia hết cho a-4
<=> -4 chia hết cho a-4
=> a-4 thuộc U(-4)={1;-1;2;-2;4;-4}
Ta có bảng tương ứng :
( bạn tự lập bảng nha )
HỌC TỐT !
3a-8 \(⋮\)a-4 khi \(A=\frac{3a-8}{a-4}\)là số nguyên (a-4 khác 0 => a khác 4)
\(A=\frac{3a-8}{a-4}=\frac{3a-12+4}{a-4}=3+\frac{4}{a-4}\)
Để A là số nguyên thì \(\frac{4}{a-4}\)cũng phải là số nguyên
=> \(4⋮a-4\)
=> \(\left(a-4\right)\in\)tập (cộng trừ 1, cộng trừ 2, cộng trừ 4)
(kẻ bảng) => a = 5; 3; 6; 2; 8; 0
\(a,a+5⋮a-1\)
\(a-1+6⋮a-1\)
Vì \(a-1⋮a-1\)
\(6⋮a-1\)
\(\Rightarrow a-1\inƯ\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)
Tự lập bảng ...
\(b,2a⋮a-1\)
\(2a-2+2⋮a-1\)
\(2\left(a-1\right)+2⋮a-1\)
Vì \(2\left(a-1\right)⋮a-1\)
\(2⋮a-1\)
\(\Rightarrow a-1\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)
Tự lập bảng ...
\(c,3a-8⋮a-4\)
tương tự phần b
3/ => a(b-2) thuộc Ư(3) = {1;3;-1;-3}
Mà a > 0
=> a thuộc {1;3}
Ta có bảng kết quả:
a | 1 | 3 |
---|---|---|
b-2 | 3 | 1 |
b | 5 | 3 |
Ta có a2+3a+4 chia hết cho a-1
=> a2-a+4a-4+8 chia hết cho a-1
=> a(a-1)+4(a-1)+8 chia hết cho a-1
=> (a-1)(a+4)+8 chia hết cho a-1
Mà (a-1)(a+4) chia hết cho a-1 nên 8 chia hết cho a-1 và a là số nguyên
=> a-1 thuộc {-8;-4;-2;-1;1;2;4;8}
=> a thuộc { -7;-3;-1;0;2;3;5;9}
Bài 1:
Nếu p = 2 thì p + 2 = 2 + 2 = 4 không là số nguyên tố
2 + 4 = 6 không là số nguyên tố
Vậy p = 2 không thỏa mãn
Nếu p = 3 thì p + 2 = 3 + 2 = 5 là số nguyên tố
3 + 4 = 7 là số nguyên tố
Vậy p = 3 thỏa mãn
Nếu p > 3 thì p = 3k + 1 hoặc p = 3k + 2
Khi p = 3k + 1 thì p + 2 = 3k + 1 + 2 = 3k + 3 = 3(k + 1) không là số nguyên tố
Vậy p = 3k + 1 không thỏa mãn
Khi p = 3k + 2 thì p + 4 = 3k + 2 + 4 = 3k + 6 = 3(k + 2) không là số nguyên tố
Vậy p = 3k + 2 không thỏa mãn
Vậy p = 3 thỏa mãn duy nhất.
Bài 2:
Khi ta xét 3 số tự nhiên liên tiếp 4p; 4p + 1; 4p + 2 thì chắc chắn sẽ có một số chia hết cho 3
p là số nguyên tố; p > 3 nên p không chia hết cho 3 => 4p không chia hết cho 3
Ta thấy 2p + 1 là số nguyên tố; p > 3 => 2p + 1 > 3 nên 2p + 1 không chia hết cho 3 => 2(2p + 1) không chia hết cho 3 -> 4p + 2 không chia hết cho 3
Vì thế 4p + 1 phải chia hết cho 3
Mà p > 3 nên 4p + 1 > 3
=> 4p + 1 không là số nguyên tố. 4p + 1 là hợp số.
Bài 1
a) Ta có: a+5=a-2+7
=> 7 chia hết cho a-2 hay a-2 thuộc Ư (7)={-7;-1;1;7}
=> a={-5;1;3;9}
b) 3a=3(a-1)+3
=> 3 chia hết cho a-1 hay a-1 thuộc Ư (3)={-3;-1;1;3}
=> a={-2;0;2;4}
c) Ta có 5a-8=5(a-4)+12
=> 12 chia hết cho a-4
hay a-4 thuộc Ư (12)={-12;-6;-4;-3;-2;-1;1;2;3;4;6;12}
=> a={-8;-2;0;1;2;3;5;6;7;8;10;16}
Bài 2:
a) 4n-3 chia hết cho n
=> 3 chia hết cho n hay n thuộc Ư (3)={-3;-1;1;3}
b) -13 là bội của 2n-1
=> 2n-1 thuộc Ư (-13)={-13;-1;1;13}
=> 2n={-12;0;2;14}
=> n={-6;0;1;7}