Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đổi: 6(1/3) = 19/3 ; 0,31 = 31/100
Số nghịch đảo của 3/7 là 7/3 Số nghịch đảo của 19/3 là 3/19 Số nghịch đảo của -1/12 là -12 Số nghịch đảo của 0,31 là 100/31\(\dfrac{2}{3}.\dfrac{4}{5}.\dfrac{6}{7}.\dfrac{8}{9}.\dfrac{10}{11}.\dfrac{1}{2}.\dfrac{3}{4}.\dfrac{5}{6}.\dfrac{7}{8}.\dfrac{9}{10}\)
= \(\dfrac{1}{2}.\dfrac{2}{3}.\dfrac{3}{4}.\dfrac{4}{5}.\dfrac{5}{6}.\dfrac{6}{7}.\dfrac{7}{8}.\dfrac{8}{9}.\dfrac{9}{10}.\dfrac{10}{11}\)
= \(\dfrac{1}{11}\)
Số nghịch đảo của \(\dfrac{1}{11}\)là \(\dfrac{11}{1}=11\)
a)\(\dfrac{-1}{3}\)
b)\(\dfrac{-5}{4}\)
c) \(-1\)
d)\(\dfrac{27}{13}\)
a) Số nghịch đảo của \(-3\) là \(\dfrac{1}{-3}\) hay \(-\dfrac{1}{3}\).
b) Số nghịch đảo của \(-\dfrac{4}{5}\) là \(\dfrac{5}{-4}\) hay \(-\dfrac{5}{4}\) .
c) Số nghịch đảo của \(-1\) là \(-1.\)
d) Số nghịch đảo của \(\dfrac{13}{27}\) là\(\dfrac{27}{13}.\)
\(a=\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}=\dfrac{4-3}{12}=\dfrac{1}{12}\)
\(\rightarrow\) Số nghịch đảo của \(a\) là \(12.\)
\(b=\dfrac{2}{7}.\dfrac{14}{5}-1=\dfrac{4}{5}-1=-\dfrac{1}{5}\)
\(\rightarrow\) Số nghịch đảo của \(b\) là \(-5.\)
\(c=\dfrac{3}{4}-\dfrac{1}{25}.5=\dfrac{3}{4}-\dfrac{1}{5}=\dfrac{15-4}{20}=\dfrac{11}{20}\)
\(\rightarrow\) Số nghịch đảo của \(c\) là \(\dfrac{20}{11}.\)
\(d=-8.\left(6.\dfrac{1}{24}\right)=-8.\dfrac{1}{4}=-2\)
\(\rightarrow\) Số nghịch đảo của \(d\) là \(\dfrac{1}{-2}\) hay \(-\dfrac{1}{2}.\)
a: Số nghịch đảo là -1/2; 15;-27;0,5;1,2 lần lượt là -2;1/15; -1/27; 2; 5/6
b: 2/3-5/6=-1/6
1/4x5/7+1/4x(-2/7)=1/4x3/7=3/28
SỐ nghịch đảo lần lượt là -6 và 28/3
\(T=\left(1-\dfrac{1}{3}\right)\left(1-\dfrac{1}{5}\right)\left(1-\dfrac{1}{7}\right)\left(1-\dfrac{1}{9}\right)\left(1-\dfrac{1}{2}\right)\left(1-\dfrac{1}{4}\right)\left(1-\dfrac{1}{6}\right)\left(1-\dfrac{1}{8}\right)\left(1-\dfrac{1}{10}\right)\)\(\Rightarrow T=\dfrac{2}{3}.\dfrac{4}{5}.\dfrac{6}{7}.\dfrac{8}{9}.\dfrac{10}{11}.\dfrac{1}{2}.\dfrac{3}{4}.\dfrac{5}{6}.\dfrac{7}{8}.\dfrac{9}{10}\)
\(\Rightarrow=\dfrac{1}{11}\)
\(\Rightarrow\) Số nghịch đảo của T là \(11\)
a) \(\dfrac{1}{6};\dfrac{1}{3};\dfrac{1}{2};...\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{6};\dfrac{2}{6};\dfrac{3}{6};...\)
Dãy có quy luật tăng dần lên 1 đơn vị ở tử số
\(\Rightarrow\) Số tiếp theo của dãy là: \(\dfrac{4}{6}\)
b) \(\dfrac{1}{8};\dfrac{5}{24};\dfrac{7}{24};...\)
\(\Rightarrow\dfrac{3}{24};\dfrac{5}{24};\dfrac{7}{24};...\)
Dãy có quy luật tăng dần lên 2 đơn vị ở tử số
\(\Rightarrow\) Số tiếp theo của dãy là: \(\dfrac{9}{24}\)
c) \(\dfrac{1}{5};\dfrac{1}{4};\dfrac{1}{3};...\)
\(\dfrac{4}{20};\dfrac{5}{20};\dfrac{6}{20};...\)
Dãy có quy luật tăng dần lên 1 đơn vị ở tử số
\(\Rightarrow\) Số tiếp theo của dãy là: \(\dfrac{7}{20}\)
d) \(\dfrac{4}{15};\dfrac{3}{10};\dfrac{1}{3};...\)
\(\Rightarrow\dfrac{8}{30};\dfrac{9}{30};\dfrac{11}{30};...\)
Dãy có quy luật tăng dần lên 1 đơn vị ở tử số
\(\Rightarrow\) Số tiếp theo của dãy là: \(\dfrac{12}{30}\)
Nghịch đảo của\(-6\dfrac{2}{3}\) là \(\dfrac{3}{-20}\)
x=\(7\dfrac{371}{559}\) hoặc x\(\approx\)7,66
Số đối của 2/3 là-2/3
số đố của-7 là 7
số đối của -3/5là 3/5
số đối của 4/-7 là 4/7
số đối của 6/11 là -6/11
số đố của 0 là0
số đối của 112 là -112
số đối của 2/3 là : -2/3
số đối của -7 là : 7
số đối của -3/5 là : 3/5
số đối của 4/-7 là : 4/7
số đối của 6/11 là : -6/11
số đối của 0 là ; 0
số đối của 112 là : -112
Số nghịch đảo của \(\dfrac{4}{7}\)là: \(\dfrac{7}{4}\).
Số nghịch đảo của \(6\dfrac{3}{8}=\dfrac{51}{8}\)là:\(\dfrac{8}{51}\)
Số nghịch đảo của \(\dfrac{-3}{7}\)là: \(\dfrac{7}{-3}\)
Số nghịch đảo của \(0,37=\dfrac{37}{100}\)là: \(\dfrac{100}{37}\)