K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 12 2016

Số chia hết cho 6 từ 1 đến 2017 là :

(2016-6)\(\div\)6+1=336 (số)

Kết quả 336 số nka bạn!!!!!^_^

 

5 tháng 12 2016

số các số chia hết cho 6 từ 1 đén 2017 là

(2016-6):6+1=336(số)

18 tháng 11 2017

={2016-6} :6+1 =2010:6+1=335+1=336

18 tháng 11 2017

Các số chia hết cho 6 từ 1 đến 2017 là

Số cuối là 2016

Số đầu là 6

(2016+6):6+1=338(số)

15 tháng 6 2017

Ta có:

\(\left(\frac{1}{5}+\frac{1}{3}+\frac{3}{10}\right)+-\frac{1}{2}=\frac{1}{5}+\frac{1}{3}+\frac{3}{10}\)\(-\frac{1}{2}\)

=\(\frac{6}{30}+\frac{10}{30}+\frac{9}{30}-\frac{15}{30}=\frac{6+10+9-15}{30}=\frac{10}{30}=\frac{1}{3}\)

20 tháng 8 2017

a)    4\(^{2019}\)+ 1 = 4\(^{2016}\). 4\(^3\)+ 1 = ...6    .   64  +   1 = ....4   +   1 = ....5     \(⋮\) 5

(các số tận cùng là 4 khi nâng lũy thừa bậc 4n đều có chữ số tận cùng là 6)

20 tháng 8 2017

a/ 4^2019 + 1

= (4^2)^1009 x 4 + 1

= (.....6)^1009 x 4 + 1

= .....6 x 4 + 1

= ......4 + 1

= .....5 

Vì 4^2019 + 1 có tận cùng là 5

Suy ra 4^2019 + 1 chia hết cho 5

Vậy 4^2019 + 1 chia hết cho 5

b/ 5^2017 + 1

= ( 5^2 ) ^1008 x 5 + 1

= 25^1008 x 5 + 1

hay = 25.25.25....25 x 5 + 1 ( có tất cả 1008 thừa số 25 ) ......... Tự làm nha!

11 tháng 1 2019

gọi số tự nhiên phải tìm là a2(9999<a2>1000

Vì a2 chia hết cho 153 =>a2=153.k=32.17.k (k>0) 
=>k=17.t2 (t>0). 
Với t=1=>k=17 =>a2=32.172=2601(thỏa) 
Với t=2=>k=68 =>a2=32.17.68=10404(không thỏa nên không xét tiếp) 
Vậy số chính phương có 4 chữ số phải tìm là 2601 

11 tháng 1 2019

Số đó là:2601

Nick Nguyễn đức toàn là của mình

Nhưng k nick này hộ mình nhé

Nick đó lập để troll bn mình í mà

10 tháng 8 2018

a) ta có: 3n + 2 chia hết cho n - 1

=> 3n - 3 + 5 chia hết cho n -1

3.(n-1) + 5 chia hết cho n - 1

mà 3.(n-1) chia hết cho n -1

=> 5 chia hết cho n - 1

=> n - 1 thuộc Ư(5)={1;-1;5;-5}

...

rùi bn tự lập bảng xét giá trị hộ mk nha!!!

b) ta có: n^2 + 2n + 7 chia hết cho n + 2

=> n.(n+2) + 7 chia hết cho n + 2

mà n.(n+2) chia hết cho n + 2

=> 7 chia hết cho n + 2

=>...

c) ta có: n^2 + 1 chia hết cho n - 1

=> n^2 - n + n -1 + 2 chia hết cho n - 1

n.(n-1) + (n-1) + 2 chia hết cho n -1

(n-1).(n+1) + 2 chia hết cho n - 1

mà (n-1).(n+1) chia hết cho n - 1

=> 2 chia hết cho n - 1

...

câu e;g bn dựa vào phần a mak lm nha!!!

\(d,n+8⋮n+3\)

\(\Leftrightarrow\left(n+3\right)+5⋮n+3\)

\(\Leftrightarrow n+3⋮n+3\Rightarrow5⋮n+3\)

\(\Leftrightarrow n+3\in\left(1;5\right)\)

\(\Leftrightarrow n+3=1\Rightarrow n=-2\left(l\right)\)

\(\Leftrightarrow n+3=5\Rightarrow n=2\left(c\right)\)

30 tháng 10 2021

\(\widehat{D1}\) là góc nào đây???

30 tháng 10 2021

D1 kế bên góc ADC ạ

19 tháng 7 2017

3n + 3 + 3n + 1 + 2n + 3 + 2n + 2

= 3n.33 + 3n.3 + 2n.23 + 2n.22

= 3n.(27 + 3) + 2n.(8 + 4)

= 3n.30 + 2n.12

= 3n.5.6 + 2n.2.6

= 6.(3n.5 + 2n.2)  \(⋮\)  6

19 tháng 7 2017

Cảm ơn bạn kayasari nhiều nha !

20 tháng 4 2016

Bạn tự vẽ hình nhé. 

K là giao điểm của 2 đường phân giác BD và CE => AK là phân giác của góc A (Vì 3 đường phân giác đồng quy tại 1 điểm)

Mà tam giác ABC cân tại A => Phân giác góc A cũng chính là trung tuyến => AK qua trung điểm của BC

(Hoặc bạn có thể chứng minh cụ thể như sau: Kéo dài AK cắt BC tại M

Xét 2 t.g AMB và AMC có:

- AM chung

- g. BAM = CAM (vì AK là phân giác; K thuộc AM)

-AB = AC (2 cạnh bên của tam giác cân ABC)

=> t.g AMB = t. AMC (C.G.C) => MB = MC => M là trung điểm của BC.)