K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 11 2015

nhân từng vế 3 đẳng thức ta được:

ab.bc.ac=1/2.2/3.3/4 =1/4

=>(abc)^2=1/4=(+1/2)^2

=>abc=+1/2

+)abc=1/2

cùng với ab=1/2=>c=1/2:1/2=1

cùng với bc=2/3=>a=3/4

cùng với ac=3/4=>b=2/3

+)abc=-1/2

cùng với ab=1/2=>c=-1/2:1/2=-1

cùng với bc=2/3=>a=-3/4

cùng với ac=3/4=>b=-2/3

vậy (a;b;c)=(-3/4;-2/3;-1)  và (3/4;2/3;1)

tick nhé

14 tháng 11 2015

h.gif    i.gif

em vào câu hỏi tương tự nha 

link đây

Câu hỏi của Fan RUNNING MAN - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Study well 

18 tháng 8 2019

=> a.b.b.c.c.a=a^2.b^2.c^2=(a.b.c)^2=1/2.2/3.3/4=1/4

=>a.b.c=1/2

=>a=1/2:2/3=3/4

=>b=1/2:3/4=2/3

=>c=2/3:2/3=1

Vậy a=3/4,b=2/3,c=1

31 tháng 3 2019

b, x=y=-1

a) Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta dc: 

\(\frac{ab+1}{9}=\frac{ac+2}{15}=\frac{bc+3}{27}=\frac{ab+ac+bc+6}{51}=\frac{17}{51}=\frac{1}{3}\)

=> \(\frac{ab+1}{9}=\frac{1}{3}\)=> ab = 2 (1)

Tương tự nha vậy ta dc: ac = 3 (2) và bc = 6 (3)

Khi đó: (abc)2 = 36 => \(\orbr{\begin{cases}abc=6\\abc=-6\end{cases}}\)

* Với abc = 6

Từ (1), (2), (3) ta có: \(\hept{\begin{cases}c=3\\b=2\\a=1\end{cases}}\)

* Với abc = - 6

Từ (1), (2), (3) ta có: \(\hept{\begin{cases}c=-3\\b=-2\\a=-1\end{cases}}\)

Vậy ...

b) x + 2xy + y = 0

<=> 2x + 4xy + 2y = 0

<=> 2x(1 + 2y) + (1 + 2y) = 1

<=> (2x + 1)(2y + 1) = 1

Tới đây bạn giải theo pt ước số nha

10 tháng 7 2016

Ta có : \(M=\frac{bc}{a}+\frac{ac}{b}+\frac{ab}{c}=\frac{abc}{a^2}+\frac{abc}{b^2}+\frac{abc}{c^2}=abc\left(\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{1}{c^2}\right)=8.\frac{3}{4}=6\)

Vậy M = 6

10 tháng 7 2016

Thanks

 

2 tháng 2 2017

Ta có \(a.b=\frac{1}{2}\)\(=>\)\(a=\frac{1}{2b}\)(1)

Thay (1) vào \(ac=\frac{3}{4}\) ta có \(\frac{1}{2}b.c=\frac{3}{4}\)\(=>\)\(c=\frac{3b}{2}\)(2)

Thay (2) vào \(bc=\frac{2}{3}\) ta có \(b.\frac{3b}{2}=\frac{2}{3}\)\(=>\)\(b^2=\frac{2}{3}.\frac{2}{3}=\frac{4}{9}\)

\(=>\)b={\(\frac{-2}{3};\frac{2}{3}\)}

\(=>\)a={\(\frac{1}{2.\frac{-2}{3}}\);\(\frac{1}{2.\frac{2}{3}}\)}\(=> \)\(a=\left\{\frac{-3}{4};\frac{3}{4}\right\}\)

c=\(\left\{\frac{3.\frac{-2}{3}}{2};\frac{3.\frac{2}{3}}{2}\right\}=\left\{-1;1\right\}\)

Vậy a=\(\frac{-3}{4}\);b=\(\frac{-2}{3}\);c=\(-1\)

và a=\(\frac{3}{4};b=\frac{2}{3};c=1\)

6 tháng 2 2017

ab=\(\frac{1}{2}\);bc=\(\frac{2}{3}\);ac=\(\frac{3}{4}\)

Nhân từng vế các đẳng thức trên ta được:

ab.bc.ac=\(\frac{1}{2}.\frac{2}{3}.\frac{3}{4}\)\(\Rightarrow\)(abc)2=\(\frac{1}{4}\)\(\Rightarrow\)abc=\(\frac{1}{2}\) hoặc abc=\(\frac{-1}{2}\)

+)abc=\(\frac{1}{2}\)

có ab=\(\frac{1}{2}\)\(\Rightarrow\)c=abc:ab=\(\frac{1}{2}:\frac{1}{2}=1\)

có bc=\(\frac{2}{3}\Rightarrow a=abc:bc=\frac{1}{2}:\frac{2}{3}=\frac{3}{4}\)

có ac=\(\frac{3}{4}\Rightarrow b=abc:ac=\frac{1}{2}:\frac{3}{4}=\frac{2}{3}\)

+)abc=-\(\frac{1}{2}\)xét tương tự abc=\(\frac{1}{2}:a=-\frac{3}{4};b=\frac{-2}{3};c=-1\)

vậy (a;b;c)={(\(\frac{3}{4};\frac{2}{3};1\));(\(\frac{-3}{4};\frac{-2}{3};-1\))}

16 tháng 12 2016

Ta có :

\(\frac{3a-2b}{5}=\frac{2c-5a}{3}=\frac{15a-10b}{25}=\frac{6c-15a}{9}\)

\(=\frac{15a-10b+6c-15a}{25+9}=\frac{6c-10b}{34}=\frac{3c-5b}{17}=\frac{5b-3c}{2}\) = 0

=> a+b+c = 5a = - 50 => a = -10; b = -15 ; c = -25