K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Để phân số có giá trị là số nguyên thì \(n^2+3n-1⋮n-2\)

\(\Leftrightarrow n^2-2n+5n-10+9⋮n-2\)

\(\Leftrightarrow n-2\in\left\{1;-1;3;-3;9;-9\right\}\)

hay \(n\in\left\{3;1;5;-1;11;-7\right\}\)

22 tháng 7 2016

Để phân số trên thỏa mãn điều kiện thì:

3n+4 chia hết cho n-1

3n+4=3n-3+7

=3.(n-1)+7

Vì 3.(n-1) chia hết cho n-1 nên 7 phải chia hết cho n-1

n-1 thuộc +-1;+-7

Thử các trường hợp ra,ta có:

n thuộc:0;2;8;-6.

23 tháng 4 2017

xin lỗi em mới  chỉ học có lớp 5

em mong chị sẽ tự làm được

21 tháng 2 2015

Ta có : 3n+2 chia n-1 bằng 3 dư 5 .Để A là số nguyên thì n-1 phải là ước của 5 bao gồm : 1;-1;5;-5

n-1=1=>n=2

n-1=-1 =>n=0

n-1=5=>n=6

n-1=-5=>n=-4

Vậy n thuộc tập hợp bao gồm : -4;0;2;6

17 tháng 4 2016

vì sao dư 5

23 tháng 3 2016

De A co gia tri nguyen => 3n + 2 chia het n - 1

=> 3(n-1) + 5 chia het n - 1

Vi 3( n-1 ) chia het n - 1

=> 5 chia het n - 1

=> n - 1 thuoc uoc cua 5 ( chu y: Ca uoc duong va am)

........................................ Den day bn tu lam nhe!

...............................

23 tháng 3 2016

ta có A=3n+2/n-1

           =3(n-1)+5/n-1

           =3+5/n-1

để A thuộc Z suy ra 5/n-1 thuộc Z suy ra n-1 thuộc Ư(5)=(-1;1;-5;5)

ta có bảng

n-1-5-115
n-4026
A2-284

vậyn=-4;0;2;6 thì A thuộc Z

29 tháng 3 2021
Để A có số nguyên suy ra 3n+2:n-1 Suy ra 3(n-1)+5:n-1 Suy ra 5:(n-1) 5:n-1 suy ra n-1€Ư(5) Ta có bảng sau Còn đâu thì tự làm
9 tháng 2 2016

Phân số A có giá trị nguyên khi 3n+2 chia hết cho n-1.Ta có :

3n+2 /n-1 = 3n - 3.1+ 3.1 + 2 /n-1 = 3(n-1) + 5 /n-1 = 3(n-1) /n-1 + 5 /n-1.Vì 3(n-1) chia hết cho n-1 nên để 3n+2 chia hết cho n-1 thì 5 phải chia hết cho n-1 => n-1 = -5;-1;1;5 => n = -4;0;2;6. 

12 tháng 1 2023

loading...

bạn xem có đúng ko nha .

12 tháng 1 2023

ta có n-1 ⋮ n-1
⇒3(n-1)⋮ n-1
⇒3n-3⋮ n-1
⇒(3n+2)-(3n-3)⋮ n-1
⇒5⋮ n-1
⇒(n-1)ϵ Ư(5)

   n-1 1 5 -1 -5
    n 2 6 0 -4


vậy n={2;6;0;-4}

 

Để (3n+2)/(n-1) là số nguyên
=> 3n+2 chia hết cho n-1
=> (3n-3)+3+2 chia hết cho n-1
=>3(n-1)+5 chia hết cho n-1
Vì 3(n-1) chia hết cho n-1 nên 5 chia hết cho n-1
=> n-1 thuộc Ư(5)={-5;-1;1;5}
Nếu n-1=-5 => n=-4
Nếu n-1=-1 => n=0
Nếu n-1=1 => n=2
Nếu n-1=5 => n=6
Vậy n thuộc {-4;0;2;6}

:D