K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 7 2021

a, \(\dfrac{6}{2x+1}\Rightarrow2x+1\inƯ\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)

2x + 11-12-23-36-6
2x0-21-32-45-7
x0-11/2 ( loại )-3/2 ( loại )1-25/2 ( loại )-7/2 ( loại )

 

c, \(\dfrac{x-3}{x-1}=\dfrac{x-1-2}{x-1}=1-\dfrac{2}{x-1}\Rightarrow x-1\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

x - 11-12-2
x203-1

 

tương tự .... 

 

29 tháng 4 2017

a)

2x-3=0 => x=3/2

b)

2x^2 +1 =0 => vô nghiệm

c) x^2 -25 =0 => x=5 loiaj

x=-5 nhân

d)

x^2 -25 =0 => x=5 loại

x=-5 loại

9 tháng 3 2020

a) P xác định khi và chỉ khi \(\hept{\begin{cases}2x+3\ne0\\2x+1\ne0\end{cases}}\Rightarrow x\ne\frac{-3}{2};x\ne\frac{-1}{2}\)

b) \(P=\frac{2}{2x+3}+\frac{3}{2x+1}-\frac{6x+5}{\left(2x+3\right)\left(2x+1\right)}\)

\(\Rightarrow P=\frac{2\left(2x+1\right)+3\left(2x+3\right)-\left(6x+5\right)}{\left(2x+3\right)\left(2x+1\right)}\)

\(\Rightarrow P=\frac{4x+2+6x+9-6x-5}{\left(2x+3\right)\left(2x+1\right)}\)

\(\Rightarrow P=\frac{4x+6}{\left(2x+3\right)\left(2x+1\right)}=\frac{2\left(2x+3\right)}{\left(2x+3\right)\left(2x+1\right)}\)

\(=\frac{2}{2x+1}\)

Vậy \(P=\frac{2}{2x+1}\)

c) \(P=1\Leftrightarrow\frac{2}{2x+1}=1\Leftrightarrow2x+1=2\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}\left(tmdkxđ\right)\)

\(P=-3\Leftrightarrow\frac{2}{2x+1}=-3\Leftrightarrow2x+1=\frac{-2}{3}\Leftrightarrow x=\frac{-5}{6}\left(tmđkđ\right)\)

Vậy \(x=\frac{1}{2}\)thì P = 1; \(x=\frac{-5}{6}\)thì P = -3

d) \(P>0\Leftrightarrow\frac{2}{2x+1}>0\Leftrightarrow2x+1>0\Leftrightarrow x>\frac{-1}{2}\)

Vậy \(x>\frac{-1}{2}\)thì P > 0

29 tháng 4 2017

a)

\(\left\{{}\begin{matrix}x-1\ne0\\x+2\ne0\end{matrix}\right.\)

b)

x khác 1

c)

x khác 0; x khác 5

d) x khác 5 ; x khác -5

29 tháng 6 2017

Biến đổi các biểu thức hữu tỉ. Giá trị của phân thức

12 tháng 12 2017

điều kiện của x để gtrị của biểu thức đc xác định

=>\(2x+10\ne0;x\ne0:2x\left(x+5\right)\ne0\)

\(2x+5\ne0;x\ne0\)

=>\(x\ne-5;x\ne0\)

vậy đkxđ là \(x\ne-5;x\ne0\)

rút gon giống với bạn nguyen thuy hoa đến \(\dfrac{x-1}{2}\)

b,để bt =1=>\(\dfrac{x-1}{2}=1\)

=>x-1=2

=>x=3 thỏa mãn đkxđ

c,d giống như trên

7 tháng 6 2018

a/ Để biểu thức nguyên thì: x - 1 ∈ Ư(2)

<=> x - 1 ={-2;-1;1;2}

<=> x = {-1;0;2;3} (t/m)

b/ Để biểu thức nguyên thì 3x-2 ∈ Ư(6)

<=> 3x - 2 ={-6;-3;-2;-1;1;2;3;6}

<=> x = {\(-\dfrac{4}{3};-\dfrac{1}{3};0;\dfrac{1}{3};1;\dfrac{4}{3};\dfrac{5}{3};\dfrac{8}{3}\)}

mà x ∈ Z => x ={0;1}

c/ \(\dfrac{x-2}{x-1}=\dfrac{x-1-1}{x-1}=\dfrac{x-1}{x-1}-\dfrac{1}{x-1}=1-\dfrac{1}{x-1}\)

Để bt nguyên thì x - 1 ∈ Ư(1)

=> x - 1 = {-1;1}

=> x = {0;2}

d/ \(\dfrac{2x+3}{x-5}=\dfrac{2x-10+13}{x-5}=\dfrac{2\left(x-5\right)}{x-5}+\dfrac{13}{x-5}=2+\dfrac{13}{x-5}\)

để bt nguyên thì x -5 ∈ Ư(3)

=> x - 5 = {-3;-1;1;3}

=> x = {2;4;6;8}

7 tháng 6 2018

e/\(\dfrac{x^3-x^2+2}{x-1}=\dfrac{x^2\left(x-1\right)+2}{x-1}=x^2+\dfrac{2}{x-1}\)

Để bt nguyên thì x -1 ∈ Ư(2)

=> x- 1 ={-2;-1;1;2}

=> x = {-1;0;2;3}

f/ tương tự ý e

g/ \(\dfrac{2x^3+x^2+2x+2}{2x+1}=\dfrac{x^2\left(2x+1\right)+2x+1+1}{2x+1}\)

\(=\dfrac{x^2\left(2x+1\right)}{2x+1}+\dfrac{2x+1}{2x+1}+\dfrac{1}{2x+1}=x^2+1+\dfrac{1}{2x+1}\)

=> để biểu thức nguyên thì 2x + 1 thuộc Ư(1)

=> 2x+1 = {-1;1}

=> x = {-1;0} (t/m)

Vậy....................................................

a: \(\dfrac{2x-3}{35}+\dfrac{x\left(x-2\right)}{7}\le\dfrac{x^2}{7}-\dfrac{2x-3}{5}\)

\(\Leftrightarrow2x-3+5x\left(x-2\right)\le5x^2-7\left(2x-3\right)\)

\(\Leftrightarrow2x-3+5x^2-10x< =5x^2-14x+21\)

=>-8x-3<=-14x+21

=>6x<=24

hay x<=4

b: \(\dfrac{6x+1}{18}+\dfrac{x+3}{12}>=\dfrac{5x+3}{6}+\dfrac{12-5x}{9}\)

=>2(6x+1)+3(x+3)>=6(5x+3)+4(12-5x)

=>12x+2+3x+9>=30x+18+48-20x

=>15x+11>=10x+66

=>5x>=55

hay x>=11