K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 4 2019

ĐKXĐ : \(x\ne1\)

\(A=\frac{3n+2}{n-1}\)nguyên thì :

\(\left(3n+2\right)⋮\left(n-1\right)\)

\(\left(3n-3+5\right)⋮\left(n-1\right)\)

\(3\left(n-1\right)+5⋮\left(n-1\right)\)

Ta có : \(3\left(n-1\right)⋮\left(n-1\right)\)

\(\Rightarrow5⋮\left(n-1\right)\)

\(\Rightarrow\left(n-1\right)\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{2;0;6;-4\right\}\)( thỏa mãn ĐKXĐ )

Vậy....

11 tháng 4 2019

ĐKXĐ: n-1 khác 0=>n khác 1

ta có đề\(\Leftrightarrow\frac{3n-3+5}{n-1}\Leftrightarrow\frac{3n-3}{n-1}+\frac{5}{n-1}\)

\(\Leftrightarrow3+\frac{5}{n-1}\) vậy đề A là số nguyên => n-1 thuộc Ư(5)=> để A là số nguyên thì n-1={-1,-5,1,5}

bạn xét 4 trường hợp r giải là ra nha

k cho mình nha bạn

22 tháng 3 2017

1) Để A là phân số thì 4 phải chia hết cho n-1

   Suy ra n-1 thuộc ước của 4

    Vậy n phải có điều kiên là ước của 4 cộng 1

2) Ước của 4 là : -1;-2;-4;1;2;4 

Để A là số nguyên thì n-1 phải là số nguyên và bằng 1;2;4

n = 2;3;5

21 tháng 3 2021

đây không phải toán lớp 1

29 tháng 12 2017

giả sử x và y đều không chia hết cho 3 

\(\hept{\begin{cases}x^4\equiv1\left(mod3\right)\\y^4\equiv1\left(mod3\right)\end{cases}\Rightarrow x^4+y^4\equiv2\left(mod3\right)\Rightarrow\frac{x^4+y^4}{15}\notin N}\)

=> x và y đều phải chi hết cho 3 

tương tự sử dụng với mod 5, ( lũy thừa bậc 4 của 1 số luôn đồng dư với 0 hoạc 1 theo mod5 )

=> x và y đề phải chia hết cho 5 

=> x,y đều chia hết cho 15

mà số nguyên dương nhỏ nhất chia hết cho 15 là 15 => x=y=15

thay vào và tìm min nhé

15 tháng 8 2018

đây là toán lớp 1 hả

15 tháng 8 2018

thế này thì 5 năm sau chắc hs lp 1 cng ko nghĩ ra mất

20 tháng 12 2018

\(\left(\frac{x^2+3x}{x^3+3x^2+9x+27}+\frac{3}{x^2+9}\right):\left(\frac{1}{x-3}-\frac{6x}{x^3-3x^2+9x-27}\right)\)

\(=\left(\frac{x\left(x+3\right)}{\left(x+3\right)\left(x^2+9\right)}+\frac{3}{x^2+9}\right):\left(\frac{1}{x-3}-\frac{6x}{\left(x-3\right)\left(x^2+9\right)}\right)\)

\(=\left(\frac{x}{x^2+9}+\frac{3}{x^2+9}\right):\left(\frac{x^2+9-6x}{\left(x-3\right)\left(x^2+9\right)}\right)=\frac{x+3}{x^2+9}:\frac{x^2+9-6x}{\left(x-3\right)\left(x^2+9\right)}\)

\(=\frac{\left(x+3\right)\left(x-3\right)\left(x^2+9\right)}{\left(x^2+9\right)\left(x^2-6x+9\right)}=\frac{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}{\left(x-3\right)\left(x-3\right)}=\frac{x+3}{x-3}\)

b) \(Voix>0\Rightarrow P\ne\varnothing\)(mk ko chac)

c) \(P\inℤ\Leftrightarrow x+3⋮x-3\Leftrightarrow x-3\in\left\{-1;-2;-3;-6;1;2;3;6\right\}\) 

sau do tinh

cau nay la toan lp 8 nha

20 tháng 12 2018

P= O/ nha

22 tháng 4 2020

a, \(B=\frac{n-7}{n-3}\) để B có nghĩa

\(\Leftrightarrow n-3\ne0\Leftrightarrow n\ne3\)

b, \(n-7⋮n-3\)

\(\Rightarrow n-3-4⋮n-3\)

\(\Rightarrow4⋮n-3\)

22 tháng 4 2020

a) \(B=\frac{n-7}{n-3}\)có nghĩa ( là phân số )

=> n - 3 khác 0

=> n khác 3 

b)  \(B=\frac{n-7}{n-3}=\frac{n-3-4}{n-3}=1-\frac{4}{n-3}\)

Để B là số nguyên => \(\frac{4}{n-3}\)là số nguyên 

=> \(4⋮n-3\)

=> \(n-3\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

Ta có bảng sau :

n-31-12-24-4
n42517-1

Vậy n thuộc các giá trị trên thì B là số nguyên 

5 tháng 11 2021
Đây mà là toán lớp một ấy hả
29 tháng 4 2017

1/ A=(n+5)/(n+2)=(n+2+3)/(n+2)=1+3/(n+2)

Để A nguyên thì 3 phải chia hết cho n+2 => n+2={-3; -1; 1; 3}

=> n={-5; -3; -1; 1}

2/ B có tổng là 20 số hạng. Nhóm 2 số hạng liên tiếp của B với nhau ta được 10 nhóm như sau:

B=(10+102)+(103+104)+...+(1019+1020)

=10(1+10)+103(1+10)+...+1019(1+10)=11.(10+103+105+...+1019)

=> B chia hết cho 11