Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(A=\frac{4n-2}{n-2}=\frac{4n-8+6}{n-2}=\frac{4\left(n-2\right)+6}{n-2}=4+\frac{6}{n-2}\)
Để A nguyên thì \(\frac{6}{n-2}\)nguyên=>6 chia hết cho n-2 hay n-2\(\in\)Ư(6)
=>n-2\(\in\){-6;-3;-2;-1;1;2;3;6}
=>n\(\in\){-4;-1;0;1;3;4;5;8}
Để A là số nguyên thì 4n-2 chia hết cho n-2
\(Tacó\)
\(4n-3⋮n+1\Rightarrow4\left(n+1\right)⋮n+1\Rightarrow4n+4⋮n+1\)
\(\Rightarrow4n+4-\left(4n-3\right)⋮n+1\Rightarrow7⋮n+1\Rightarrow n+1\in\left\{\pm1;\pm7\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{-2;0;6;-8\right\}\)
b, \(K=\frac{2}{3+4n}\)
\(\Rightarrow GTLN\left(K\right)\Leftrightarrow n=0\Rightarrow\frac{2}{3+4n}=\frac{2}{3}\Rightarrow GTLN\left(K\right)=\frac{2}{3}\)
a)\(A=\frac{2n-5}{n+3}=\frac{2n+6-11}{n+3}=\frac{2n+6}{n+3}-\frac{11}{n+3}=2-\frac{11}{n+3}\)
\(2\in Z\Rightarrow\)Để \(A=2-\frac{11}{n+3}\in Z\)thì \(\frac{11}{n+3}\in Z\Rightarrow n+3\inƯ\left(11\right)\)
\(Ư\left(11\right)=\left(\pm1;\pm11\right)\Rightarrow n+3=\left(\pm1;\pm11\right)\)
*\(n+3=1\Rightarrow n=-2\)
*\(n+3=-1\Rightarrow n=-4\)
*\(n+3=11\Rightarrow n=8\)
*\(n+3=-11\Rightarrow n=-14\)
Ta có : \(\frac{3x+2}{n-1}=\frac{3\left(n-1\right)+5}{n-1}=3+\frac{5}{n-1}\)
Để : \(\frac{3n+2}{n-1}\) nguyên thì \(\frac{5}{n-1}\) nguyên
Để : \(\frac{5}{n-1}\) thì \(n-1\inƯ\left(5\right)=\left\{-5;-1;1;5\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{-4;0;2;6\right\}\)
a/ mk chua tim ra , thong cam
b/ mk tìm n = -2 ., -1 hoặc 0
\(1,\)\(A=3^{n+2}-2^{n+2}+3^n-2^n\)
\(=\left(3^{n+2}+3^n\right)-\left(2^{n+2}+2^n\right)\)
\(=3^n\left(9+1\right)-2^n\left(4+1\right)\)
\(=3^n.10-2^n.5\)
\(=3^n.10-2^{n-1}.10\)
\(=10\left(3^n-2^{n-1}\right)\)
Vậy chữ số tận cùng của A là chữ số 0
\(2,\)\(\frac{x+3}{x-2}\)
\(=\frac{x-2+5}{x-2}\)
\(=\frac{x-2}{x-2}+\frac{5}{x-2}\)
\(=1+\frac{5}{x-2}\)
\(\Rightarrow\)Để \(1+\frac{5}{x-2}\in Z\Rightarrow\frac{5}{x-2}\in Z\)
\(\Rightarrow x-2\inƯ_5\)
\(Ư_5=\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
Chia ra 4 trường hợp rồi tự tìm ra x nha
\(M=\frac{3-4n}{n+1}\)
\(M=\frac{-4n-4+7}{n+1}\)
\(M=-4+\frac{7}{n+1}\)
\(M\inℤ\Rightarrow\frac{7}{n+1}\Rightarrow n+1\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)
Với n + 1 = 1 => n = 0 (thỏa mãn)
Với n + 1 = -1 = > n = 2 (thỏa mãn)
Với n + 1 = 7 => n = -6 (thỏa mãn)
Với n + 1 = -7 => n = 8 (thỏa mãn)
Vậy n = {0; 2; -6; 8}
#Đức Lộc#
Ta có: \(N=\frac{x+2}{x-1}=\frac{x-1+3}{x-1}=1+\frac{3}{x-1}\)
Để M,N đồng thời có giá trị nguyên thì \(2⋮\left(x+3\right)\)và \(3⋮\left(x-1\right)\)
hay \(x+3\inƯ\left(2\right)\)và \(x-1\inƯ\left(3\right)\)
Ta có bảng:
x+3 | 1 | -1 | 2 | -2 |
x | -2 | -4 | -1 | -5 |
x-1 | 1 | -1 | 3 | -3 |
x | 2 | 0 | 4 | -2 |
Vay \(x\in\left\{-5;-4;-2;-1;0;2;4\right\}\)
A là số nguyên khi
4n - 2 ⋮ n - 2
=> 4n - 8 + 6 ⋮ n - 2
=> 4(n - 2) + 6 ⋮ n - 2
=> 6 ⋮ n - 2
\(A=4n-2⋮n-2\)
\(\Rightarrow4n-8+6⋮n-2\)
\(\Rightarrow4(n-2)+6⋮n-2\)
Mà \(n-2⋮n-2\Rightarrow6⋮n-2\)
\(\Rightarrow n-2\inƯ(6)=\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)
Đến đây dễ tìm