\(\left|x+3\right|+\left|x+1\right|=3x\)

Tìm x biết:

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 7 2017

\(\left|x+3\right|+\left|x+1\right|=3x\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\left|x+3\right|\ge0\\\left|x+1\right|\ge0\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left|x+1\right|+\left|x+3\right|\ge0\)

\(\Rightarrow3x\ge0\)

\(\Rightarrow x+3+x+1=3x\)

\(\Rightarrow2x+4=3x\Rightarrow x=4\)

\(\left| 2x-3\right|-x=\left|2-x\right|\)

\(\Rightarrow\left|2x-3\right|=\left|2-x\right|+x\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\left|2x-3\right|\ge0\\\left|2-x\right|\ge0\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow x\ge0\)

\(\Rightarrow2x-3=2-x+x\)

\(\Rightarrow2x-3=2\Rightarrow2x=5\Rightarrow x=\dfrac{5}{2}\)

8 tháng 7 2017

len google di ban

mk chua hoc bai nay

26 tháng 10 2016

đầu bài trên tớ làm luôn nhá !!!

a,  / 3x+1/= 5-3

    / 3x+1/= 2

   3x+1=2

  x+1 = 2:3 

 x+1 = 2 phần 3

x= 2/3 -1 

x= -1/3 

26 tháng 10 2016

còn phần b.c.d lần lượt nha bạn 

23 tháng 7 2019

1) \(\left|x\right|< 4\Leftrightarrow-4< x< 4\)

2) \(\left|x+21\right|>7\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+21>7\\x+21< -7\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x>-14\\x< -28\end{cases}}\)

3) \(\left|x-1\right|< 3\Leftrightarrow-3< x-1< 3\Leftrightarrow-2< x< 4\)

4) \(\left|x+1\right|>2\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+1>2\\x+1< -2\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x>1\\x< -3\end{cases}}\)

23 tháng 7 2019

\(\left|x+\frac{1}{2}\right|+\left|3-y\right|=0\)

Vì \(\hept{\begin{cases}\left|x+\frac{1}{2}\right|\ge0\\\left|3-y\right|\ge0\end{cases}}\Rightarrow\)\(\left|x+\frac{1}{2}\right|+\left|3-y\right|\ge0\)

Dấu "="\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left|x+\frac{1}{2}\right|=0\\\left|3-y\right|=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{-1}{2}\\y=3\end{cases}}\)

21 tháng 10 2017

a)Từ giả thiết suy ra\(\hept{\begin{cases}x+2y=0\\y-1=0\\x+t=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-2y\\y=1\\x=-t\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x=-2\\y=1\\t=2\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow A=x+2y+3t\)

\(=-2+2+6\)

\(=6\)

b)\(x^2\left(x^2-4\right)=3\left(x^2-4\right)\)

\(\Rightarrow\left(x^2-4\right)\left(x^2-3\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x+2\right)\left(x-2\right)\left(x^2-3\right)=0\)

\(\Rightarrow x=2;-2\)

Nếu bạn học căn bậc hai rồi thì x còn bằng\(\sqrt{3};-\sqrt{3}\)

27 tháng 11 2020

Bài 1 : 

\(A=x^2-2xy^2+y^4=\left(x-y^2\right)^2=-\left(y^2-x\right)^2\)

Mà \(B=-\left(y^2-x\right)^2\)

Nên ta có : đpcm 

27 tháng 11 2020

Bài 2 

Đặt \(\left(x+1\right)\left(x-2\right)\left(2x-1\right)=0\)

TH1 : x = -1

TH2 : x = 2

TH3 : x = 1/2 

Bài 4 : 

a, \(\left(2x+3\right)\left(5-x\right)=0\Leftrightarrow x=-\frac{3}{2};5\)

b, \(\left(x-\frac{1}{2}\right)\left(3x+1\right)\left(2-x\right)=0\Leftrightarrow x=\frac{1}{2};-\frac{1}{3};2\)

c, \(x^2+2x=0\Leftrightarrow x\left(x+2\right)=0\Leftrightarrow x=0;-2\)

d, \(x^2-x=0\Leftrightarrow x\left(x-1\right)=0\Leftrightarrow x=0;1\)

13 tháng 8 2020

câu 1 

a)\(\left|x-2\right|+4=6\Leftrightarrow\left|x-2\right|=2\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=2\\x-2=-2\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=4\\x=0\end{cases}}}\)

b) \(B=x^2y^3-3xy+4\)

khi x = -1 và y = 2

\(\Leftrightarrow B=\left(-1\right)^2.2^3-3.\left(-1\right).\left(2\right)+4\)

\(\Leftrightarrow B=1.8-\left(-6\right)+4\)

\(\Leftrightarrow B=14+4=18\)

c) nhân phần biến với biến hệ với hệ thì ra thôi

13 tháng 8 2020

Câu 1 a) |x - 2| + 4 = 6

=> |x - 2| = 2

=> \(\orbr{\begin{cases}x-2=2\\x-2=-2\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=4\\x=0\end{cases}}\)

Vậy x \(\in\left\{4;0\right\}\)

b) Thay x = -1 ; y = 2 vào B ta có :

B = (-1)2.23 - 3.(-1).2 + 4

= 8 + 6 + 4 = 18

c) \(A=\frac{1}{3}x^2y^3.\left(-6x^3y^2\right)^2=\frac{1}{3}x^2y^3.36x^6y^4=12x^8y^7\)

Hệ số : 12

Bậc của đơn thức : 15

Phần biến x8y7

2) a)  f(x) - g(x) = (2x3 - x2 + 5) - (-2x3 + x2 + 2x - 1)

= 2x3 - x2 + 5 + 2x3 - x2 - 2x + 1)

= 4x3 - 2x2 + 2x + 6

Bậc của f(x) - g(x) là 3 

b) f(x) + g(x) = (2x3 - x2 + 5) + (-2x3 + x2 + 2x - 1)

= 2x3 - x2 + 5 - 2x3 + x2 + 2x - 1

= 2x + 4

Lại có f(x) + g(x) = 0

=> 2x + 4 = 0

=> 2x = -4

=> x = -2

Vậy x = -2