K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 1 2017

3x - 40 chia hết cho x + 5

3x + 15 - 15 - 40 chia hết cho x + 5

3.(x + 5) - 55 chia hết cho x + 5

=> -55 chia hết cho x + 5

=> x + 5 thuộc Ư(-55) = {1 ; -1 ; 5 ; -5 ; 11; -11; 55; -55}

Ta có bảng sau :

x + 51-15-511-1155-55
x-4-60-106-1650-60
18 tháng 1 2017

ĐKXĐ x khác -5

ta có (3x-40) : (x+5)=3 dư -55

để (3x-40) chia hết cho (x+5) thì (x+5) thuộc ước của -55

=> \(x+5=\hept{-55;-11;-5;-1;1;5;11;55}\)

Nếu x+5=-55 => x=-60 (tm ĐKXĐ)

Nếu x+5=-11 => x=-16 (tm ĐKXĐ)

Nếu x+5=-5 => x=-10 (tm ĐKXĐ)

Nếu x+5=-1 => x=-6 (tm ĐKXĐ)

nếu x+5=1 =>x=4 (tm ĐKXĐ)

nếu x+5=5=> x=10 (tm ĐKXĐ)

Nếu x+5=11 =>x=16 (tm ĐKXĐ)

nếu x+5=55 =>x=50 (tm ĐKXĐ)

24 tháng 11 2015

=>3x+15-55 chia hết cho x+5

=> 3(x+5) -55 chia hết cho x+5

vì 3(x+5) chia hết cho x+5 nên 55 cũng chhia hết cho x+5

=> x+5 là ước của 55

=> x+5={1,-1,5,-5,11,-11,55,-55}

xét x+5 =....( đoạn này bạn tự làm nhé)

b) => 3x-12+4 chia hết cho x-4

=> 3(x-4) +4 chia hết cho x-4

vì 3(x-4) chia hết cho x-4 nên 4 chia hết cho x-4

=> x-4 là ước của 4

=> x-4={-1,1,-2,2,-4,4}

xét x-4=.....(bn xét lần lượt nha^^)

3 tháng 5 2021

a)n=5

b)X=16;-10;2;4

c)x=113;39;5;3;1;-1;-35;-109

23 tháng 11 2021

Answer:

a) \(\left(n+2\right)⋮\left(n-3\right)\)

\(\Rightarrow\left(n-3+5\right)⋮\left(n-3\right)\)

\(\Rightarrow5⋮\left(n-3\right)\)

\(\Rightarrow n-3\) là ước của \(5\), ta có:

Trường hợp 1: \(n-3=-1\Rightarrow n=2\)

Trường hợp 2: \(n-3=1\Rightarrow n=4\)

Trường hợp 3: \(n-3=5\Rightarrow n=8\)

Trường hợp 4: \(n-3=-5\Rightarrow n=-2\)

b) Ta có: \(x-3\inƯ\left(13\right)=\left\{\pm1;\pm13\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{4;16;2;-10\right\}\)

Vậy để \(x-3\inƯ\left(13\right)\Rightarrow x\in\left\{4;16;2;-10\right\}\)

c) Ta có: \(x-2\inƯ\left(111\right)\)

\(\Rightarrow x-2\in\left\{\pm111;\pm37;\pm3;\pm1\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-99;-35;1;1;3;5;39;113\right\}\)

d) \(5⋮n+15\Rightarrow n+15\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

Trường hợp 1: \(n+15=-1\Rightarrow n=-16\)

Trường hợp 2: \(n+15=1\Rightarrow n=-14\)

Trường hợp 3: \(n+15=5\Rightarrow n=-10\)

Trường hợp 4: \(n+15=-5\Rightarrow n=-20\)

Vậy \(n\in\left\{-14;-16;-10;-20\right\}\)

e) \(3⋮n+24\)

\(\Rightarrow n+24\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-23;-25;-21;-27\right\}\)

f) Ta có:  \(x-2⋮x-2\)

\(\Rightarrow4\left(x-2\right)⋮x-2\)

\(\Rightarrow4x-8⋮x-2\)

\(\Rightarrow\left(4x+3\right)-\left(4x-8\right)⋮x-2\)

\(\Rightarrow11⋮x-2\)

\(\Rightarrow x-2\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{3;13;1;-9\right\}\)

10 tháng 2 2017

theo thứ tự nhé

x=-6

x=-5

x=-4

x=0

x=0

24 tháng 11 2015

=> 3x-12+4 chia hết cho x-4

=> 3(x-4)+4 chia hết cho x-4

vì 3(x-4) chia hết cho x-4 nên 4 chia hết cho x-4

=> x-4 là ước của 4

=> x-4={1,-1,2,-2,4,-4}

xét x-4=1 => x=5

x-4=-1 => x=3

x-4=2 =>x=6

x-4=-2 =>x=2

x-4=4 =>x=8

x-4=-4 =>x=0

vậy x={0,8,2,6,3,5}

24 tháng 11 2015

 

3x -8 = 3( x-4) +4 chia hết cho x-4   

khi 4 chia hết cho x -4

hay x -4 thuộc U(4) ={1;2;4}

+x-4 =1 => x =5

+x-4 =2 => x =6

+x-4 =4 => x =8

Vậy x thuộc {5;6;8}

(x+8) chia hết (x+7)

x+8-x-7chia hết (x+7)

1 chia hết (x+7)

(x+7) thuộc Ư(1)={-1;1}

x thuộc{-8;-6}

13 tháng 3 2020

tính tổng của các nguyên âm lớn nhất có bốn chữ và dương nhỏ nhất có năm chữ số

20 tháng 1 2018

a, n+2 chia hết cho n-3

Suy ra (n-3)+5 chia hết cho n-3

Suy ra 5 chia hết cho n-3 vì n-3 chia hết cho n-3

suy ra n-3 \(\in\)Ư(5)={-1;-5;1;5}

Ta có bảng giá trị

n-3-1-515
n2-248

Vậy n={2;-2;4;8}

b, ta có Ư(13)={-1;-13;1;13}

ta có bảng giá trị

x-3-1-13113
x2-10416

Vậy n={2;-10;4;16}

c, ta có Ư(111)={-1;-111;;-3;-37;1;111;3;37}

ta có bảng giá trị

x-2-1-111-3-371311137
x1-99-1-393511339

Vậy n={1;-99;-1;-39;3;5;113;39}

19 tháng 3 2020

2x2+3x+2=2x2+2x+x+2=2x(x+1)+(x+2)

Vì 2x(x+1) chia hết cho x+1

=> x+2 chia hết cho x+1

Ta có: x+2=x+1+1

x nguyên => x+1 nguyên => x+1 thuộc Ư (1)={-1;1}
Với x+1=1 => x=0

Với x+1=-1 => x=-2

Vậy x={0;-2} thì 2x2+3x+2 chia hết cho x+1

19 tháng 3 2020

Ta có : 2.x2+3x+2 \(⋮\)x+1

=) [ 2.x2+3x+2 - ( x + 1 ) ] \(⋮\)x+1

=) [ 2.x2+3x+2 - 3( x + 1 ) ]  \(⋮\)x+1

=) [ 2.x2+3x+2 - (3x + 3 ) ]  \(⋮\)x+1

=)  2.x2+3x+2 - 3x - 3   \(⋮\)x+1

=) 2.x2 - 1 \(⋮\)x+1
=) [(2.x2 - 1-(x+1)] \(⋮\)x+1
=) [(2.x2 - 1-x(x+1)] \(⋮\)x+1
=) [(2.x2 - 1-(x2+x)] \(⋮\)x+1
=) [(2.x2 - 1-2(x2+x)] \(⋮\)x+1
=) [(2.x2 - 1-(2x2+2x)] \(⋮\)x+1
=) [(2.x2 - 1-(2x2+2x)] \(⋮\)x+1
=) 2.x2 - 1-2x2-2x \(⋮\)x+1
=) -1 - 2x  \(⋮\)x+1
=) [(-1 - 2x+(x+1)] \(⋮\)x+1
=)  [(-1 - 2x+2(x+1)] \(⋮\)x+1
=)  [(-1 - 2x+(2x+2)] \(⋮\)x+1
=) -1 - 2x+2x+2 \(⋮\)x+1
=) 1  \(⋮\)x+1
sau đó bạn tìm x