Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tuổi con HN là :
50 : ( 1 + 4 ) = 10 ( tuổi )
tuổi bố HN là :
50 - 10 = 40 ( tuổi )
hiệu của hai bố con ko thay đổi nên hiệu vẫn là 30 tuổi
ta có sơ đồ : bố : |----|----|----|
con : |----| hiệu 30 tuổi
tuổi con khi đó là :
30 : ( 3 - 1 ) = 15 ( tuổi )
số năm mà bố gấp 3 tuổi con là :
15 - 10 = 5 ( năm )
ĐS : 5 năm
mình nha
Đặt (20n+16n-3n-1)= A
Để làm được bài này em cần chứng minh cho A phải lần lượt chia hết cho 17 và 19 vì 19.17=323
- BĐ A =(16n-1)+(20n-3n)
- Có (16n-1) chia hết cho 17 (1)
- (20n-3n) chia hết cho 17 (2)
Từ (1), (2) suy ra A chia hết cho 17 (O)
- BĐ A = (16n-3n)+(20n-1)
- Có (16n-3n) chia hết cho 19(3)
- (20n-1) chia hết cho 19 (4)
Từ (3), (4) suy ra A chia hết cho 19 (K)
Từ (O) , (K) suy ra A chia hết cho 323 <DPCM>
Có j ko hiểu ib qua facebook nha face của mik là Ngụy Vô Tiện nha
b chia a có thương 17 và dư nhỏ ơn r là 200 thì còn nghe dc
aaaa chia bbb = 17 dư r đồng nghĩa
aaaa = [17x(bbb)] + r
số có 4 chữ số đồng nghĩa aaaa = 1000a+100a+10a+a
số có 3 chữ số đồng nghĩa bbb = 100b+10b+b
Thay aaaa và bbb vào,
1000a+100a+10a+a = [17x(100b+10b+b)] + r
Phần 2/
Tương tự như vậy, với số dư nhỏ hơn r hai trăm đơn vị:
aaa = [17x(bb)] + (r-200)
số có 3 chữ số aaa = 100a+10a+a
số có 2 chữ số bb = 10b+b
Thay vào,
100a+10a+a = [17x(10b+b)] + (r-200)
Từ phần (1) có kết quả
1000a+(100a+10a+a) + r = 17(100b+10b+b)
thay thế phần trong ngoặc bằng kết quả của phần (2)
1000a+[17(10b+b) + (r-200)] = 17(100b+10b+b)
Cộng trừ và chuyển vế,
1000a = (1700b+170b+17b + r) - (170b+17b + r-200)
1000a = 1700b + 200
Chia tất cả 2 vế cho 100
10a = 17b + 2
b phải là một số + 2 chia hết cho 10, suy ra b phải là số nhân 7 có số đơn vị là 8 => b=4
10a = 68 + 2 = 70
a = 7
Đáp số:
a=7
b=4
<=> 7777 : 444 = 17 số dư 229
<=> 777 : 44 = 17 số dư 29
,Có:1111a=1887b+r
111a=187b+r−200
Trừ theo vế, đc:1000a=1700b+200
10a=17b+2
b=2 hoặc 4
+b=2 a ktm
+b=4 a=7 ( tm)
Có:1111a=1887b+r
111a=187b+r−200
Trừ theo vế, đc:1000a=1700b+200
10a=17b+2
b=2 hoặc 4
+b=2 a ktm
+b=4 a=7 ( tm)
Trong ba số tự nhiên a,b,c phải có ít nhất hai số cùng chẵn lẻ .
Giả sử : hai số đó là a và b .
Vì : bc cùng tính chẵn lẻ với b ⇒p=bc+a⇒p=bc+a chẵn
Mà : p là số nguyên tố ⇒p=2⇒b=a=1⇒p=2⇒b=a=1
Khi đó : q=ab+c=1+c=ca+1=ca+b=rq=ab+c=1+c=ca+1=ca+b=r
Nếu hai số cùng tính chẵn lẻ là a và c hoặc b và c thì ta làm tương tự như trên
⇒⇒ Trong ba số nguyên tố p,q,r phải có hai số bằng nhau .
các bn giúp mk nha mk đang cần gấp