K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 6 2018

a, Coi trọng danh dự con người.
b, Mong muốn vượt hết mọi khó khăn, gian khổ trong khi làm: có chí thì nên, thua keo này ta bày keo khác...
c, Chỉ công việc vất vả của người dân trên đồng ruộng:ai ơi bưng bát cơm đầy dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần,
Có khó mới có miếng ăn
Không dưng ai dễ đem phần đến cho.
Rủ nhau đi cấy đi cày
Bây giờ khó nhọc có ngày phong lưu
Trên đồng cạn, dưới đồng sâu
Chồng cày vợ cấy con trâu đi cày.

mik chỉ lm đc phần c thui 

mik chả hỉu cho lắm

28 tháng 6 2018

a, Coi trọng danh dự con người.
b, Mong muốn vượt hết mọi khó khăn, gian khổ trong khi làm: có chí thì nên, thua keo này ta bày keo khác...
c, Chỉ công việc vất vả của người dân trên đồng ruộng:ai ơi bưng bát cơm đầy dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần,
Có khó mới có miếng ăn
Không dưng ai dễ đem phần đến cho.
Rủ nhau đi cấy đi cày
Bây giờ khó nhọc có ngày phong lưu
Trên đồng cạn, dưới đồng sâu
Chồng cày vợ cấy con trâu đi cày.
d, Chỉ 1 người ko quan tâm đến gia đình, chỉ lo cho người.

Vạn vật trên trời đất phàm là con người hay hoa lá, cỏ cây muốn sống trên đời thì ắt hẳn đều phải trải qua những ngày tháng vất vả vươn lên để sinh trưởng và phát triển. Nếu muốn bản thân sinh ra đã hoàn hảo, giỏi giang ngay từ đầu thì là điều không thể.

Khi chúng ta gặp phải một vấn đề khó khăn , rắc rối, có thể cũng giống như bao người, ta sẽ cảm thấy chán nản, tuyệt vọng, muốn từ bỏ... Nhưng sẽ thế nào nếu thay từ “khó khăn, rắc rối” ấy thành “bài học, kinh nghiệm”, bạn sẽ còn thấy khó vượt qua hay không?

Cuộc sống càng ngày càng khắc nghiệt hơn, căng thẳng như trong một vòng đua nước rút vậy. Điều quan trọng là phải tự mình học được cách đối mặt với những thử thách trong cuộc sống, lấy đó làm động lực rèn luyện bản thân ngày càng vững vàng, trưởng thành trước sóng gió để về đích nhanh nhất có thể. Với một tâm thế sẵn sàng, luôn tự tin vào khả năng vượt qua của mình, ắt hẳn bạn sẽ thấy nhẹ nhàng hơn nhiều và dễ dàng tìm ra cách để giải quyết những vấn đề khó khăn đó.

Trong nhà Phật, để nói đến những câu chuyện về thành công không dành cho những người không chịu vượt qua thử thách, sách Phật có một bài học rất hay như sau...

Sống là phải biết đối mặt với thử thách thì mới có được thành công

Ngày xưa có một nông dân có một miếng đất cằn cỗi, ông ta than trách: “Nếu Thiên thần để cho con điều khiển thời tiết, thì hết thảy mọi việc đều có thể trở thành tốt hơn”.

Thiên thần nói với ông ta: “Tôi sẽ cho ông thời gian một năm để ông điều khiển thời tiết, ông muốn có thời tiết như thế nào thì có thể có thời tiết như vậy”.

Người nông dân vui mừng nói: “Con muốn bây giờ trời nắng”, mặt trời liền xuất hiện.

Sau đó ông ta lại nói: “Trời mưa đi!”, trời liền mưa xuống. Suốt một năm như vậy, ông ta cứ trước thì muốn mặt trời xuất hiện, sau đó lại mưa xuống.

Hoa màu càng ngày càng tươi tốt, ông ta rất đắc ý nói: “Nay Thiên thần có thể hiểu thế nào là điều khiển thời tiết rồi!” Trước đây những hoa màu này không tươi tốt như vậy, không xanh như vậy, màu xanh không đậm như vậy.
Nhưng đến lúc thu hoạch, người nông dân mang liềm ra gặt lúa, tâm hồn ông ta chìm trong gốc rạ, bởi vì trên thân cây chẳng có gì cả.

Thiên thần hỏi ông ta: “Hoa màu của ông thế nào?”

Ông ta bắt đầu oán trách: “Rất thảm trời ơi, rất thảm!”

Thiên thần hỏi: “Nhưng không phải ngươi điều khiển thời tiết sao? Những thứ ông muốn không phải đều trở thành rất tốt sao?”

Ông ta trả lời: “Đương nhiên, đây chính là điều tôi nghi hoặc, tôi đã có nước mưa và ánh nắng như mình muốn, nhưng thu hoạch không có gì”.

Thiên thần nói với ông ta: “Nhưng từ trước đến nay ông không yêu cầu gió, mưa lớn, băng tuyết và mỗi một thứ có thể tịnh hóa không khí và làm cho thân cây thêm cứng cỏi, thêm sức chịu đựng. Đó chính là lý do hoa màu của ông không phát triển”.

Jeff Keller đã từng nói: “Mọi khó khăn, trở ngại sẽ khơi dậy khả năng tiềm ẩn trong mỗi chúng ta”. Ông lão nông dân vì muốn cây lúa thuận theo cách làm của ông để lớn lên mà đã làm hỏng cả một ruộng lúa. Cảnh thuận tiện tuy rất tốt, nhưng ông lại không hiểu rằng không trải qua quá trình rèn luyện, trưởng thành thì không thể phát triển hoàn thiện được.

Con người cũng vậy, quá trình trưởng thành là đau khổ, mỗi người phải tự đối diện, tự gánh vác nếu mong cuộc sống tốt đẹp hơn. Cũng như một câu nói mà tôi đã từng nghe “Chỉ khi bạn định hình mục tiêu một cách rõ ràng trong tâm trí, bạn mới có thể thành động để đạt được mục tiêu ấy”, hay câu nói nổi tiếng của Alexander Graham Bell “Thành công sẽ đến với những ai biết rõ mình muốn gì và không bao giờ bỏ cuộc cho đến khi đạt được điều đó”.

Bạn thân mến, 

Khi gặp rắc rối hoặc đối diện một thử thách trong cuộc sống, thay vì hỏi: Tại sao? Sao lại là tôi? Thì bạn hãy hỏi: Mình sẽ phải làm gì? Mình sẽ làm như thế nào? Đặt những câu hỏi như thế sẽ có lợi cho ta vì ta cảm thấy bình tĩnh hơn, nhẹ nhàng hơn khi đối mặt với bất cứ chuyện gì. Ta dùng năng lượng và khả năng của chính bản thân để phản ứng lại với hoàn cảnh khắc nghiệt. Bởi bản thân không thể thay đổi những gì xảy đến, nhưng chúng ta hoàn toàn có thể tự lựa chọn cho mình cách đối diện và vượt qua.

Thành công không phải là đích đến cuối cùng, thất bại cũng chẳng phải vực sâu, đó chỉ là động lực để bạn vững vàng hơn trên con đường sắp bước.

Đại dương mênh mông sẽ không thể đánh chìm một con tàu nếu nước không tràn vào bên trong nó. Cũng tương tự như thế, những khó khăn sẽ không thể quật ngã bạn nếu bạn không cho phép chúng làm thế.

Vì vậy, đừng ngại sự đau khổ trong chốc lát, vì khi đau khổ, hoàn cảnh sẽ mở ra cho bạn cơ hội để trưởng thành và điều chỉnh lại bản thân thành con người nổi bật mà bạn có khả năng trở thành.

Vạn vật trên trời đất phàm là con người hay hoa lá, cỏ cây muốn sống trên đời thì ắt hẳn đều phải trải qua những ngày tháng vất vả vươn lên để sinh trưởng và phát triển. Nếu muốn bản thân sinh ra đã hoàn hảo, giỏi giang ngay từ đầu thì là điều không thể.

Khi chúng ta gặp phải một vấn đề khó khăn , rắc rối, có thể cũng giống như bao người, ta sẽ cảm thấy chán nản, tuyệt vọng, muốn từ bỏ... Nhưng sẽ thế nào nếu thay từ “khó khăn, rắc rối” ấy thành “bài học, kinh nghiệm”, bạn sẽ còn thấy khó vượt qua hay không?

Cuộc sống càng ngày càng khắc nghiệt hơn, căng thẳng như trong một vòng đua nước rút vậy. Điều quan trọng là phải tự mình học được cách đối mặt với những thử thách trong cuộc sống, lấy đó làm động lực rèn luyện bản thân ngày càng vững vàng, trưởng thành trước sóng gió để về đích nhanh nhất có thể. Với một tâm thế sẵn sàng, luôn tự tin vào khả năng vượt qua của mình, ắt hẳn bạn sẽ thấy nhẹ nhàng hơn nhiều và dễ dàng tìm ra cách để giải quyết những vấn đề khó khăn đó.

Trong nhà Phật, để nói đến những câu chuyện về thành công không dành cho những người không chịu vượt qua thử thách, sách Phật có một bài học rất hay như sau...

Sống là phải biết đối mặt với thử thách thì mới có được thành công

Ngày xưa có một nông dân có một miếng đất cằn cỗi, ông ta than trách: “Nếu Thiên thần để cho con điều khiển thời tiết, thì hết thảy mọi việc đều có thể trở thành tốt hơn”.

Thiên thần nói với ông ta: “Tôi sẽ cho ông thời gian một năm để ông điều khiển thời tiết, ông muốn có thời tiết như thế nào thì có thể có thời tiết như vậy”.

Người nông dân vui mừng nói: “Con muốn bây giờ trời nắng”, mặt trời liền xuất hiện.

Sau đó ông ta lại nói: “Trời mưa đi!”, trời liền mưa xuống. Suốt một năm như vậy, ông ta cứ trước thì muốn mặt trời xuất hiện, sau đó lại mưa xuống.

Hoa màu càng ngày càng tươi tốt, ông ta rất đắc ý nói: “Nay Thiên thần có thể hiểu thế nào là điều khiển thời tiết rồi!” Trước đây những hoa màu này không tươi tốt như vậy, không xanh như vậy, màu xanh không đậm như vậy.
Nhưng đến lúc thu hoạch, người nông dân mang liềm ra gặt lúa, tâm hồn ông ta chìm trong gốc rạ, bởi vì trên thân cây chẳng có gì cả.

Thiên thần hỏi ông ta: “Hoa màu của ông thế nào?”

Ông ta bắt đầu oán trách: “Rất thảm trời ơi, rất thảm!”

Thiên thần hỏi: “Nhưng không phải ngươi điều khiển thời tiết sao? Những thứ ông muốn không phải đều trở thành rất tốt sao?”

Ông ta trả lời: “Đương nhiên, đây chính là điều tôi nghi hoặc, tôi đã có nước mưa và ánh nắng như mình muốn, nhưng thu hoạch không có gì”.

Thiên thần nói với ông ta: “Nhưng từ trước đến nay ông không yêu cầu gió, mưa lớn, băng tuyết và mỗi một thứ có thể tịnh hóa không khí và làm cho thân cây thêm cứng cỏi, thêm sức chịu đựng. Đó chính là lý do hoa màu của ông không phát triển”.

Jeff Keller đã từng nói: “Mọi khó khăn, trở ngại sẽ khơi dậy khả năng tiềm ẩn trong mỗi chúng ta”. Ông lão nông dân vì muốn cây lúa thuận theo cách làm của ông để lớn lên mà đã làm hỏng cả một ruộng lúa. Cảnh thuận tiện tuy rất tốt, nhưng ông lại không hiểu rằng không trải qua quá trình rèn luyện, trưởng thành thì không thể phát triển hoàn thiện được.

Con người cũng vậy, quá trình trưởng thành là đau khổ, mỗi người phải tự đối diện, tự gánh vác nếu mong cuộc sống tốt đẹp hơn. Cũng như một câu nói mà tôi đã từng nghe “Chỉ khi bạn định hình mục tiêu một cách rõ ràng trong tâm trí, bạn mới có thể thành động để đạt được mục tiêu ấy”, hay câu nói nổi tiếng của Alexander Graham Bell “Thành công sẽ đến với những ai biết rõ mình muốn gì và không bao giờ bỏ cuộc cho đến khi đạt được điều đó”.

Bạn thân mến, 

Khi gặp rắc rối hoặc đối diện một thử thách trong cuộc sống, thay vì hỏi: Tại sao? Sao lại là tôi? Thì bạn hãy hỏi: Mình sẽ phải làm gì? Mình sẽ làm như thế nào? Đặt những câu hỏi như thế sẽ có lợi cho ta vì ta cảm thấy bình tĩnh hơn, nhẹ nhàng hơn khi đối mặt với bất cứ chuyện gì. Ta dùng năng lượng và khả năng của chính bản thân để phản ứng lại với hoàn cảnh khắc nghiệt. Bởi bản thân không thể thay đổi những gì xảy đến, nhưng chúng ta hoàn toàn có thể tự lựa chọn cho mình cách đối diện và vượt qua.

Thành công không phải là đích đến cuối cùng, thất bại cũng chẳng phải vực sâu, đó chỉ là động lực để bạn vững vàng hơn trên con đường sắp bước.

Đại dương mênh mông sẽ không thể đánh chìm một con tàu nếu nước không tràn vào bên trong nó. Cũng tương tự như thế, những khó khăn sẽ không thể quật ngã bạn nếu bạn không cho phép chúng làm thế.

Vì vậy, đừng ngại sự đau khổ trong chốc lát, vì khi đau khổ, hoàn cảnh sẽ mở ra cho bạn cơ hội để trưởng thành và điều chỉnh lại bản thân thành con người nổi bật mà bạn có khả năng trở thành.

Câu 1: “ ... Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hóa lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp. Tre, nứa, mai, vầu giúp người trăm nghìn công việc khác nhau....
Đọc tiếp

Câu 1: “ ... Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hóa lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp. Tre, nứa, mai, vầu giúp người trăm nghìn công việc khác nhau. Tre là cánh tay của người nông dân: Cánh đồng ta năm đôi ba vụ Tre với người vất vả quanh năm...” (Trích Ngữ văn 6, tập 2)

a. Đoạn văn trên được trích trong văn bản nào, của ai? Xác định thể loại của văn bản có đoạn trích trên. Nêu hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm.

b. Đặt 1 câu nêu nội dung chính của đoạn trích rồi phân tích các thành phần của câu đó.

c. Chỉ ra các biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn trên. Nêu tác dụng của các biện pháp tu từ ấy.

d. Em sẽ làm gì để góp phần giữ gìn, bảo vệ nền văn hóa lâu đời của dân tộc Việt Nam ?

Câu 2:

a. Chép chính xác 2 khổ thơ đầu bài thơ “Lượm” của Tố Hữu.

b. Em hãy đặt một câu trần thuật đơn giới thiệu về hình ảnh Lượm và phân tích cấu tạo của câu.

Câu 3 : Cho câu văn sau: ‘‘Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.”

a. Xác định biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu, chỉ rõ.

b. Nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật ấy.

Câu 4: Viết đoạn văn 8-10 câu miêu tả một vật nuôi mà em yêu quý, trong đó có sử dụng câu trần thuật đơn có là ( gạch chân và chỉ rõ). 

0
Trong cuộc sống, con người dễ nản chí khi gặp khó khăn thất bại. Bởi vậy, ông cha ta ngàn xưa đã khuyên nhủ ta phải cố gắng học tập và không ngừng vươn lên, phải kiên trì, nhẫn nại mới đạt được thành công. Và câu tục ngữ “Có chí thì nên” đã được ông cha ta truyền lại cho chúng ta từ bao đời nay. Đó là bí quyết để thành công trong cuộc sống.Câu tục ngữ này có 2 vế: “Có...
Đọc tiếp

Trong cuộc sống, con người dễ nản chí khi gặp khó khăn thất bại. Bởi vậy, ông cha ta ngàn xưa đã khuyên nhủ ta phải cố gắng học tập và không ngừng vươn lên, phải kiên trì, nhẫn nại mới đạt được thành công. Và câu tục ngữ “Có chí thì nên” đã được ông cha ta truyền lại cho chúng ta từ bao đời nay. Đó là bí quyết để thành công trong cuộc sống.

Câu tục ngữ này có 2 vế: “Có chí” tức là có ý chí quyết tâm, bền lòng. “Thì nên” là đạt đc kết wả thành công. Cả câu như muốn nói rằng có ý chí, nghị lực, hoài bão, lý tưởng tốt đẹp, sự kiên trì sẽ gặt hái đc nhìu thành công trong sự nghiệp và cuộc sống. Thiếu ý chí sẽ ko làm đc gì, dễ chán nản, buông xuôi khi gặp khó khăn.

Thực tế trong cuộc sống cho ta biết đc rất nhìu điều. Chẵng hạn như Thầy Nguyễn Ngọc Ký, từ nhỏ đã bị liệt cả 2 tay, nhưng vì lòng ham học và có ý chí, nghị lực vươn lên, Thầy đã tập viết chữ bằng chân. Nhờ sự cố gắng, kiên trì, bền bỉ mà giờ đây Thầy đã là tấm gương sáng để học trò noi theo. Hoặc như là Mạc Đĩnh Chi, nhà nghèo, phải nhờ ánh sáng của đom đóm làm đèn mà học. Nhờ sự chịu khó, kiên trì như thế mà ông đã đỗ đạt làm quan lớn giúp ích cho nhân dân. Như vậy, kiên trì, nhẫn nại là đức tính cần có của mỗi con người. Trong cuộc sống, ai mà chẵng có ước mơ, hoài bão, nhưng ước mơ sẽ vẫn mãi là ước mơ nếu ta ko kiên trì theo đuổi. Nhẫn nại luôn là động lực, là sức mạnh giúp con người vượt wa khó khăn và tiến lên phía trước.

Trái ngược với người “Có chí thì nên” là kẻ “thấy sóng cả mà ngã tay chèo”. Những kẻ ấy thường bi quan, ko có sự kiên trì, quyết tâm, thấy việc nặng nhọc là đùn đẩy, có suy nghĩ là ko làm đc và từ đó từ bỏ tất cả mọi thứ. Sống cho qua ngày, sống 1 cách vô nghĩa, vô dụng thì ko bao giờ chạm đến thành công. Thử hỏi, trong 1 xã hội đầy rẫy những kẻ như thế thì xã hội đó đâu còn phát triển, còn đâu mà đi lên?

Tóm lại, “có chí thì nên”, mọi người chúng ta phải biết rèn luyện, tu dưỡng đạo đức, ý chí của mình ngay từ lúc nhỏ, đặc biệt là ý chí cầu tiến. Vì có như zậy nó mới trở thành nét sống đẹp trong mỗi con người.

0
Câu 1: Trong các câu sau từ nào không phải là danh từ.A. Niềm vui                 B. Màu xanh                 C. Nụ cười              D. Lầy lộiCâu 2: Truyện " ăn xôi đậu để thi đậu" từ " đậu" thuộc:A. Từ nhiều nghĩa.           B. Từ đồng nghĩaC. Từ trái nghĩaD. Từ đồng âmCâu 3: Thành ngữ nào sau đây nói về tinh thần dũng cảm?A. Chân lấm tay bùn.B. Đi sớm về khuya.C. Vào sinh...
Đọc tiếp

Câu 1: Trong các câu sau từ nào không phải là danh từ.

A. Niềm vui                 B. Màu xanh                 C. Nụ cười              D. Lầy lội

Câu 2: Truyện " ăn xôi đậu để thi đậu" từ " đậu" thuộc:

A. Từ nhiều nghĩa.           

B. Từ đồng nghĩa

C. Từ trái nghĩa

D. Từ đồng âm

Câu 3: Thành ngữ nào sau đây nói về tinh thần dũng cảm?

A. Chân lấm tay bùn.

B. Đi sớm về khuya.

C. Vào sinh ra tử.

D. Chết đứng còn hơn sống quỳ.

Câu 4: Từ xanh trong câu: "Đầu xanh tuổi trẻ sẵn sàng xông pha" và từ xanh trong câu: " Bốn mùa cây lá xanh tươi" có quan hệ với nhau như thế nào?

A. Đó là một từ nhiều nghĩa.

B. Đó là một từ đồng nghĩa.

C. Đó là hai từ đồng âm.

D. Đó là từ nhiều nghĩa và từ đồng nghĩa.

Câu 5: Trong các nhóm từ sau đây, nhóm từ nào là tập hợp các từ láy:

A. xa xôi, mải miết, mong mỏi, mơ mộng.

B. xa xôi, mải miết, mong mỏi, mơ màng.

C. xa xôi, mong ngóng, mong mỏi, mơ mộng.

D. xa xôi, xa lạ, mải miết, mong mỏi.

Câu 6: Đọc đoạn văn sau:

(a)Hà dẫn Hoa cùng ra ruộng lạc. (b)Bây giờ, mùa lạc đang vào cũ. (c)Hà đã giảng giải cho cô em họ cách thức sinh thành củ lạc. (d)Một đám trẻ đủ mọi lứa tuổi đang chơi đùa trên đê.

Trong đoạn văn trên, câu nào không phải là câu kể: Ai làm gì?

A. câu(a)           B. câu(b)                 C. câu(c)                   D. câu(d)

Câu 7: Cho câu sau: Hình ảnh người dũng sĩ mặc áo giáp sắt, đội mũ sắt, cỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân giặc.

A. Thiếu chủ ngữ

B. Thiếu vị ngữ

C. Thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ.

7
18 tháng 8 2016

Câu 1: Trong các câu sau từ nào không phải là danh từ.

A. Niềm vui                 B. Màu xanh                 C. Nụ cười              D. Lầy lội

Câu 2: Truyện " ăn xôi đậu để thi đậu" từ " đậu" thuộc:

A. Từ nhiều nghĩa.           

B. Từ đồng nghĩa

C. Từ trái nghĩa

D. Từ đồng âm

Câu 3: Thành ngữ nào sau đây nói về tinh thần dũng cảm?

A. Chân lấm tay bùn.

B. Đi sớm về khuya.

C. Vào sinh ra tử.

D. Chết đứng còn hơn sống quỳ.

Câu 4: Từ xanh trong câu: "Đầu xanh tuổi trẻ sẵn sàng xông pha" và từ xanh trong câu: " Bốn mùa cây lá xanh tươi" có quan hệ với nhau như thế nào?

A. Đó là một từ nhiều nghĩa.

B. Đó là một từ đồng nghĩa.

C. Đó là hai từ đồng âm.

D. Đó là từ nhiều nghĩa và từ đồng nghĩa.

Câu 5: Trong các nhóm từ sau đây, nhóm từ nào là tập hợp các từ láy:

A. xa xôi, mải miết, mong mỏi, mơ mộng.

B. xa xôi, mải miết, mong mỏi, mơ màng.

C. xa xôi, mong ngóng, mong mỏi, mơ mộng.

D. xa xôi, xa lạ, mải miết, mong mỏi.

Câu 6: Đọc đoạn văn sau:

(a)Hà dẫn Hoa cùng ra ruộng lạc. (b)Bây giờ, mùa lạc đang vào cũ. (c)Hà đã giảng giải cho cô em họ cách thức sinh thành củ lạc. (d)Một đám trẻ đủ mọi lứa tuổi đang chơi đùa trên đê.

Trong đoạn văn trên, câu nào không phải là câu kể: Ai làm gì?

A. câu(a)           B. câu(b)                 C. câu(c)                   D. câu(d)

Câu 7: Cho câu sau: Hình ảnh người dũng sĩ mặc áo giáp sắt, đội mũ sắt, cỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân giặc.

A. Thiếu chủ ngữ

B. Thiếu vị ngữ

C. Thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ.

18 tháng 8 2016

Câu 1: Trong các câu sau từ nào không phải là danh từ.

A. Niềm vui                 B. Màu xanh                 C. Nụ cười              D. Lầy lội

Câu 2: Truyện " ăn xôi đậu để thi đậu" từ " đậu" thuộc:

A. Từ nhiều nghĩa.           

B. Từ đồng nghĩa

C. Từ trái nghĩa

D. Từ đồng âm

Câu 3: Thành ngữ nào sau đây nói về tinh thần dũng cảm?

A. Chân lấm tay bùn.

B. Đi sớm về khuya.

C. Vào sinh ra tử.

D. Chết đứng còn hơn sống quỳ.

Câu 4: Từ xanh trong câu: "Đầu xanh tuổi trẻ sẵn sàng xông pha" và từ xanhtrong câu: " Bốn mùa cây lá xanh tươi" có quan hệ với nhau như thế nào?

A. Đó là một từ nhiều nghĩa.

B. Đó là một từ đồng nghĩa.

C. Đó là hai từ đồng âm.

D. Đó là từ nhiều nghĩa và từ đồng nghĩa.

Câu 5: Trong các nhóm từ sau đây, nhóm từ nào là tập hợp các từ láy:

A. xa xôi, mải miết, mong mỏi, mơ mộng.

B. xa xôi, mải miết, mong mỏi, mơ màng.

C. xa xôi, mong ngóng, mong mỏi, mơ mộng.

D. xa xôi, xa lạ, mải miết, mong mỏi.

Câu 6: Đọc đoạn văn sau:

(a)Hà dẫn Hoa cùng ra ruộng lạc. (b)Bây giờ, mùa lạc đang vào cũ. (c)Hà đã giảng giải cho cô em họ cách thức sinh thành củ lạc. (d)Một đám trẻ đủ mọi lứa tuổi đang chơi đùa trên đê.

Trong đoạn văn trên, câu nào không phải là câu kể: Ai làm gì?

A. câu(a)           B. câu(b)                 C. câu(c)                   D. câu(d)

Câu 7: Cho câu sau: Hình ảnh người dũng sĩ mặc áo giáp sắt, đội mũ sắt, cỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân giặc.

A. Thiếu chủ ngữ

B. Thiếu vị ngữ

C. Thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ.

Chúc bạn học tốt!

19 tháng 4 2022

a. Buôn tảo bán tần

Chỉ đến những người phụ nữ tần tảo, cần mẫn buôn bán, làm ăn, chịu thương chịu khó kiếm kế sinh nhai.

b. Dây mơ rễ má

Tả về mối quan hệ trong xã hội dắt dây nhau theo chiều chiều hướng .

c. không có thành ngữ

 

25 tháng 10 2016

khó lắm trang ơi

 

khó mới phải đăng lên ,mà mày nói cái câu " Bảo dỗi rồi " làm tao sởn cả da gà Cô bé bánh bèo