K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 1 2018

Có rất nhiềm cặp số x và y vì bạn không hạn chế x;y \(\in\)N hay Q

15 tháng 1 2018

Mình chỉ làm được câu a thôi,bạn hãy thử lại nhé

a.(2n+5) chia hết cho (n-1) 

Ta có :2n+5=2n-1+6 

Vì 2n-1 chia hết cho n-1 =>2n-1+6 chia hết cho n-1 khi 6 chia hết cho n-1

                                   =>n-1 thuộc Ư(6)

Mà Ư(6)={-1;1;-2;2;-3;3;-6;6}

=>n-1 thuộc{-1;1;-2;2;-3;3;-6;6}

Ta có bảng giá trị sau :

n-1-11-22-33-66
n02-13-24-57

Vậy n thuộc {0;2;-1;3;-2;4;-5;7}

HÌNH NHƯ BỊ SAI KẾT QUẢ NHƯNG MÌNH CHẮC CHẮN CÁCH LÀM

3 tháng 7 2019

cái baì này mà cx ko biết . Đúng là đồ ngu

19 tháng 12 2019

3xy + 2x + 2y = 0

9xy + 6x + 6y = 0

3x (3y+2) + 2(3y+2)=4

(3x+2)(3y+2)=4

Vậy x = 0 và y = 0

29 tháng 1 2020

giúp m với 

29 tháng 1 2020

\(a ) \) \(Ta \)  \(có : ( x - 2 )(2y+1)=5\)

\(Ta\)  \(lập \) \(bảng :\)

\(x -2\)\(1\)\(5\)\(- 1\)\(-5\)
\(2y+1\)\(5\)\(1\)\(-5\)\(-1\)
\(x\)\(3\)\(7\)\(1\)\(- 3\)
\(y\)\(2\)\(0\)\(- 3\)\(- 1\)

\(Vậy : .......\)

3 tháng 3 2020

\(x\left(2y+3\right)=y+1\)

\(=>2xy+3x-y-1=0\)

\(=>y.\left(2x-1\right)+\left(2x-1\right)=-x\)

\(=>\left(y+1\right).\left(2x-1\right)=-x\)

\(TH1:\orbr{\begin{cases}2x-1=-x\\y+1=1\end{cases}}=>\orbr{\begin{cases}2x+x=1\\y=0\end{cases}}\)

\(=>\orbr{\begin{cases}3x=1\\y=0\end{cases}=>\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{3}\\y=0\end{cases}}}\)(Ko thỏa mãn)

\(TH2:\orbr{\begin{cases}2x-1=1\\y+1=-x\end{cases}=>\orbr{\begin{cases}2x=2\\y+1=-x\end{cases}}}\)

\(=>\orbr{\begin{cases}x=1\\y+1=-1\end{cases}=>\orbr{\begin{cases}x=1\\y=-2\end{cases}}}\)(Thỏa mãn)

\(TH3:\orbr{\begin{cases}2x-1=-1\\y+1=x\end{cases}}=>\orbr{\begin{cases}2x=0\\y+1=x\end{cases}}\)

\(=>\orbr{\begin{cases}x=0\\y+1=0\end{cases}=>\orbr{\begin{cases}x=0\\y=-1\end{cases}}}\)(Thỏa mãn)

\(TH4:\orbr{\begin{cases}2x-1=x\\y+1=-1\end{cases}=>\orbr{\begin{cases}2x-x=1\\y=-1-1\end{cases}}}\)

\(=>\orbr{\begin{cases}x=1\\y=-2\end{cases}}\)(Thỏa mãn)

Vậy ...

13 tháng 1 2016

xy-2y+x-2=7

=>y(x-2)+x-2=7

=>(y+1)(x-2)=7

mình chỉ giúp đến đây thôi tự giải tiếp nhé

14 tháng 1 2016

Cảm ơn bạn nhìu nha!!!!!!!

13 tháng 8 2019

Vì \(x;y\inℤ\Rightarrow\hept{\begin{cases}3-x\inℤ\\2y-2\inℤ\end{cases}}\)

mà 4 = 2.2 = (-2) . (-2) = 1.4 = (-1).(-4)

Lập bảng xét 6 trường hợp ta có :

\(3-x\)\(1\)\(4\)\(2\)\(-2\)\(-1\)\(-4\)
\(2y-2\)\(4\)\(1\)\(2\)\(-2\)\(-4\)\(-1\)
\(x\)\(2\)\(-7\)\(1\)\(5\)\(4\)\(7\)
\(y\)\(3\)\(\frac{3}{2}\)\(2\)\(0\)\(-1\)\(\frac{1}{2}\)

Vậy các cặp (x;y) thỏa mãn là : (2;3) ; (1;2) ; (5;0) ; (4;-1)

13 tháng 8 2019

\(\left(3-x\right)\left(2y-2\right)=4\)

\(\Rightarrow2\left(3-x\right)\left(y-1\right)=4\)

\(\Rightarrow\left(3-x\right)\left(y-1\right)=2\)

TH1 : \(\hept{\begin{cases}3-x=1\\y-1=2\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\y=3\end{cases}}}\)

Th2 : \(\hept{\begin{cases}3-x=2\\y-1=1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\y=0\end{cases}}}\)

TH3 : \(\hept{\begin{cases}3-x=-1\\y-1=-2\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=4\\y=-1\end{cases}}}\)

TH4 : \(\hept{\begin{cases}3-x=-2\\y-1=-2\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\y=-1\end{cases}}}\)

( x - 7 ) ( 2y + 3 ) = 32 

<=> ( 2x - 14 ) y + 3x - 21 = 32

<=> ( 2x - 14) y + 3x - 32 - 21 = 0 

<=> ( 2x - 14 ) y + 3x - 53 = 0 

<=> ( 2x - 7) = 0 

<=> 2x=2.7 

<=> x = 7 

<=> 2y + 3 = 0 

<=> 2y = -3 

<=> y = -1,5 

19 tháng 2 2018

Có \(2xy+3x-2y=20\)

\(\Rightarrow\left(2xy-2y\right)+3x=20\)

\(\Rightarrow2y\left(x-1\right)+3x=20\)

\(\Rightarrow2y\left(x-1\right)+3x-3=20-3\)

\(\Rightarrow2y\left(x-1\right)+3\left(x-1\right)=17\)

\(\Rightarrow\left(2y+3\right)\left(x-1\right)=17\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2y+3\inƯ\left(17\right)\\x-1\inƯ\left(17\right)\end{cases}}\)

Ta có bảng giá trị sau:

2y+3117-17-1
x-1171-1-17
x1820-16
y-17-10-2

Vậy các cặp (x;y) thỏa mãn là (18;-1),(2;7),(0;-10);(-16;-2)

30 tháng 8 2021

\(x\left(y+1\right)=2y+3\)

\(\Rightarrow x=\frac{2y+3}{y+1}\left(y\ne-1\right)\) 

\(\Rightarrow x=\frac{2\left(y+1\right)+1}{y+1}=2+\frac{1}{y+1}\)

Để x nguyên thì y+1 phải là ước của 1

\(\Rightarrow y+1=\left\{-1;1\right\}\Rightarrow y=\left\{-2;0\right\}\)thay thế vào biểu thức tính x

\(\Rightarrow x=\left\{1;3\right\}\)

Ta có các cặp \(\left(x,y\right)=\left(1;-2\right);\left(x,y\right)=\left(3;0\right)\)