Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\frac{x}{4}-\frac{1}{y}=\frac{1}{2}\Rightarrow\frac{xy-4}{4y}=\frac{1}{2}\)
\(\Rightarrow2\left(xy-4\right)=4y\)
\(\Rightarrow2xy-8=4y\Rightarrow2xy-4y=8\)
\(\Rightarrow2y\left(x-2\right)=8\)
Ta có: \(8=\left(-1\right).\left(-8\right)=\left(-8\right).\left(-1\right)=\left(-2\right).\left(-4\right)=\left(-4\right)\left(-2\right)=2.4=4.2=1.8=8.1\)
Với 8 = (-1).(-8)
=> 2y=-1 ;x-2=-8 => y=\(-\frac{1}{2}\); x=-6
Bạn thay từng cái vào rồi tìm tiếp nhé
Giúp mình với. Mình Đang cần gấp.
Tìm các số nguyên x và y biết
X phần trừ ba bằng bốn phần y.
\(P=\frac{x-2}{x+1}=\frac{x+1}{x+1}-\frac{3}{x+1}=1-\frac{3}{x+1}\)
P nguyên <=>3 chia hết cho x+1 <=>x+1 là Ư(3)
Mà Ư(3)={+-1;+-3}
Ta có bảng sau:
x+1 | 1 | -1 | 3 | -3 |
x | 0 | -2 | 2 | -4 |
Vậy x={-4;-2;0;2} thì P nguyên
a)\(\frac{x-1}{5}=\frac{3}{y+4}\Rightarrow\left(x-1\right)\left(y+4\right)=15\)
=>x-1 và y+4 thuộc Ư(15)={±1;±3;±5;±15}
Tới đây bn tự xét nhé nó hơi dài nên mk ngại làm
b)Để P thuộc Z
=>x-2 chia hết x+1
=>x+1-3 chia hết x+1
=>3 chia hết x+1
=>x+1 thuộc Ư(3)={1;-1;3;-3}
=>x thuộc {0;-2;2;-4}
Trả lời
\(\frac{x-1}{4}-\frac{1}{y+3}=\frac{1}{2}\)
\(\Rightarrow\frac{x-1}{4}-\frac{1}{2}=\frac{1}{y+3}\)
\(\Rightarrow\frac{x-1}{4}-\frac{2}{4}=\frac{1}{y+3}\)
\(\Rightarrow\frac{x-1-2}{4}=\frac{1}{y+3}\)
\(\Rightarrow\frac{x-3}{4}=\frac{1}{y+3}\)
\(\Rightarrow\left(x-3\right)\left(y+3\right)=4\)
Vì \(x,y\inℕ\)\(\Rightarrow x-3;y+3\inℕ\)
\(\Rightarrow x-3;y+3\inƯ\left(4\right)=\left\{1;2;4\right\}\)
Ta có bảng giá trị
x-3 | 1 | 2 | 4 |
y+3 | 4 | 2 | 1 |
x | 4 | 5 | 7 |
y | 1 | -1 | -2 |
Đối chiếu điều kiện \(x,y\inℕ\)
Vậy \(\left(x;y\right)\in\left\{\left(4;1\right)\right\}\)
Giả sử (x;y) là cặp số nguyên dương cần tìm. Khi đó ta có:
(xy-1) I (x^3+x) => (xy-1) I x.(x^2+1) (1)
Do (x; xy-1) =1 ( Thật vậy: gọi (x;xy-1) =d => d I x => d I xy => d I 1).
Nên từ (1) ta có:
(xy-1) I (x^2+1)
=> (xy-1) I (x^2+1+xy -1) => (xy-1) I (x^2+xy) => (xy-1) I x.(x+y) => (xy-1) I (x+y)
Điều đó có nghĩa là tồn tại z ∈ N* sao cho:
x+y = z(xy-1) <=> x+y+z =xyz (2)
[Đây lại có vẻ là 1 bài toán khác]
Do vai trò bình đẳng nên ta giả sử: x ≥ y ≥ z.
Từ (2) ta có: x+y+z ≤ 3x => 3x ≥ xyz => 3 ≥ yz ≥ z^2 => z=1
=> 3 ≥ y => y ∈ {1;2;3}
Nếu y=1: x+2 =x (loại)
Nếu y=2: (2) trở thành x+3 =2x => x=3
Nếu y=3: x+4 = 3x => x=2 (loại vì ta có x≥y)
Vậy khi x ≥ y ≥ z thì (2) có 1 nghiệm (x;y;z) là (3;2;1)
Hoán vị vòng quanh được 6 nghiệm là: .....[bạn tự viết nhé]
Vậy bài toán đã cho có 6 nghiệm (x;y) là : .... [viết y chang nhưng bỏ z đi]
Giả sử (x;y) là cặp số nguyên dương cần tìm. Khi đó ta có:
(xy-1) I (x^3+x) => (xy-1) I x.(x^2+1) (1)
Do (x; xy-1) =1 ( Thật vậy: gọi (x;xy-1) =d => d I x => d I xy => d I 1).
Nên từ (1) ta có:
(xy-1) I (x^2+1)
=> (xy-1) I (x^2+1+xy -1) => (xy-1) I (x^2+xy) => (xy-1) I x.(x+y) => (xy-1) I (x+y)
Điều đó có nghĩa là tồn tại z ∈ N* sao cho:
x+y = z(xy-1) <=> x+y+z =xyz (2)
[Đây lại có vẻ là 1 bài toán khác]
Do vai trò bình đẳng nên ta giả sử: x ≥ y ≥ z.
Từ (2) ta có: x+y+z ≤ 3x => 3x ≥ xyz => 3 ≥ yz ≥ z^2 => z=1
=> 3 ≥ y => y ∈ {1;2;3}
Nếu y=1: x+2 =x (loại)
Nếu y=2: (2) trở thành x+3 =2x => x=3
Nếu y=3: x+4 = 3x => x=2 (loại vì ta có x≥y)
Vậy khi x ≥ y ≥ z thì (2) có 1 nghiệm (x;y;z) là (3;2;1)
Hoán vị vòng quanh được 6 nghiệm là: .....[bạn tự viết nhé]
Vậy bài toán đã cho có 6 nghiệm (x;y) là : .... [viết y chang nhưng bỏ z đi]
a) \(\frac{x}{3}=-\frac{2}{y}\)
Vì \(\frac{x}{3}=-\frac{2}{y}\)
\(\Rightarrow xy=\left(-2\right)\cdot3\)
\(\Rightarrow xy=-6\)
\(\Rightarrow\)x,y là ước nguyên của -6
Ta có ước nguyên của -6 là: 1; -1; 2; -2; 3;-3; 6;-6
Ta có bảng sau
x | 1 | -1 | 2 | -2 | 3 | -3 | 6 | -6 |
y | -6 | 6 | -3 | 3 | -2 | 2 | -1 | 1 |
\(\Rightarrow\left(x;y\right)\in\left\{\left(1;-6\right);\left(-1;6\right);\left(2;-3\right);\left(-2;3\right);\left(6;-1\right);\left(-6;1\right)\right\}\)
Vậy .............................................................................................................................................