K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 2 2017

Xét từng phân số đi nhé.

\(-\frac{2}{3}=-\frac{8}{12}\) ( Vì cả tử và mẫu cùng nhân cho 4 thì ra phân số \(-\frac{8}{12}\))

\(\frac{5}{9}=\frac{20}{36}\)( vì ______________ thì ra phân số \(\frac{20}{36}\))

\(-\frac{11}{33}=\frac{1}{-3}\)(Vì cả tử và mẫu cùng chia cho -11 thì được phân số \(\frac{1}{-3}\))

Hoặc làm theo chiều ngược lại, ví dụ \(\frac{20}{36}=\frac{5}{9}\)( Vì cả tử và mẫu cùng chia cho 4 thì được phân số \(\frac{5}{9}\))

27 tháng 1 2017

\(\frac{6}{-18}=-\frac{1}{3}\)

\(\frac{4}{10}=\frac{-2}{-5}\)

\(\frac{8}{16}=\frac{1}{2}\)

k mk nha

cặp cuối cùng ko có mk chỉ rút gọn ra được 1/2 nên mk ghi 1/2 nha

27 tháng 1 2017

\(\frac{6}{-18}=\frac{-1}{3}\)

\(\frac{4}{10}=\frac{-2}{-5}\)

\(\frac{8}{16}\)không bằng số nào nêu trên

(Để đầy đủ thì cần số lượng phân số trên phải là số chẵn )

8 tháng 2 2017

Bài 2:

2/-3=-8/12

5/9=20/36

-11/33=1/-3

8 tháng 2 2017

Bài 3:

=>x thuộc Ư(63)

Ư(63)={1;3;7;9;21;63}

x+1 thuộc Ư(63)

=>x=1-1=0

=>x=3-1=2

=>x=7-1=6

=>x=9-1=8

=>x=21-1=20

=>x=63-1=62

=>x thuộc {0;2;6;8;20;62}

Vậy x thuộc {0;2;6;8;20;62

16 tháng 4 2017

Các cặp phân số bằng nhau là:

\(\dfrac{-9}{33}=\dfrac{3}{-11}\) ; \(\dfrac{15}{9}=\dfrac{5}{3}\) ;\(\dfrac{-12}{19}=\dfrac{60}{-95}\)

16 tháng 4 2017

\(-\dfrac{9}{33}=\dfrac{3}{-11}\)

\(\dfrac{15}{9}=\dfrac{5}{3}\)

\(-\dfrac{12}{19}=\dfrac{60}{-95}\)

27 tháng 1 2016

-2/3=-8/12

5/9=20/36

-11/33=-1/3

2 tháng 2 2022

Dùng latex

4 tháng 2 2022

là j vậy

tui hỏi toán

 

12 tháng 2 2016

12 cặp nhé

tich ủng hộ nha

caaaaaaaaaaaaaaaaaaassssssssss

3 tháng 2 2016

tìm cách làm đã

3 tháng 2 2016

mk moi hc lop 5

\(b,\frac{7}{n-1}\)

\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

Ta lập bảng 

n-11-17-7
n208-6

\(c,\frac{n+1}{n-1}=\frac{n-1+2}{n-1}=\frac{2}{n-1}\)

\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

Ta lập bảng 

n-11-12-2
n23-1
4 tháng 3 2020

b)\(\frac{7}{n-1}\)để n \(\in N\)thì\(7⋮n-1\)

=> n-1 \(\inƯ\left(7\right)=\left\{1;7\right\}\)

ta có bảng :

n-117  
n28  

vậy n \(\in\left\{2;8\right\}\)

mấy câu khác tương tự