K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 3 2022

`Answer:`

a. \(M\left(x\right)=8x^5+7x-6x^2-3x^5+2x^2+15\)

\(=15+7x+\left(-6x^2+2x^2\right)+\left(8x^5-3x^5\right)\)

\(=15+7x-4x^2+5x^5\)

b. Mình thấy đề bạn cho đã tự sắp xếp từ luỹ thừa thấp nhất đến cao nhất rồi.

13 tháng 5 2017

a) x7-x4+2x3-3x4-x2+x7-x+5-x3

= 5-x-x2+(2x3-x3)-(x4+3x4)+(x7+x7)

= 5-x-x2+x3-4x4+2x7

Hệ số cao nhất là 2. Hệ số tự do là 5

b) 2x2-3x4-3x2-4x5-\(\dfrac{1}{2}\)x-x2+1

= 1-\(\dfrac{1}{2}\)x+(2x2-3x2-x2)-3x4-4x5

= 1-\(\dfrac{1}{2}\)x-2x2-3x4-4x5

Hệ số cao nhất là -4. Hệ số tự do là 1

6 tháng 2 2018

Giải:

a) \(Q\left(x\right)=9x^3-x^3-x^2-x^2+3x-3x-6+8\)

b) \(Q\left(x\right)=9x^3-x^3-x^2-x^2+3x-3x-6+8\)

c) Các hệ số của Q(x) là: 9; 1; 3; 6; 8.

d) \(Q\left(x\right)=9x^3-x^3-x^2-x^2+3x-3x-6+8\)

\(\Leftrightarrow Q\left(x\right)=8x^3-2x^2+2\)

Suy ra:

\(Q\left(-4\right)=8\left(-4\right)^3-2\left(-4\right)^2+2\)

\(\Leftrightarrow Q\left(-4\right)=-512-32+2\)

\(\Leftrightarrow Q\left(-4\right)=-542\)

Ta có:

\(Q\left(3\right)=8.3^3-2.3^2+2\)

\(\Leftrightarrow Q\left(3\right)=216-18+2\)

\(\Leftrightarrow Q\left(3\right)=200\)

Vậy ...

12 tháng 4 2022

a) \(M\left(x\right)=-2x^5+5x^2+7x^4-5x+8+2x^5-7x^4-4x^2+6\)

\(=\left(-2x^5+2x^5\right)+\left(7x^4-7x^4\right)+\left(5x^2-4x^2\right)-9x+\left(8+6\right)\)

\(=x^2-9x+14\)

\(N\left(x\right)=7x^7+x^6-5x^3+2x^2-7x^7+5x^3+3\)

\(=\left(7x^7-7x^7\right)+x^6-\left(5x^3-5x^3\right)+2x^2+3\)

\(=x^6+2x^2+3\)

b) Đa thức M(x) có hệ số cao nhất là 1 

                                hệ số tự do là 14

                                bậc 2

 Đa thức N(x) có hệ số cao nhất là 1 

                            hệ số tự do là 3 

                            bậc 6

31 tháng 3 2017

a) Sắp xếp các hạng tử của Q(x) theo lũy thừa giảm dần của biến:

\(Q\left(x\right)=-5x^6+2x^4+4x^3-4x-1\)

b) Viết đa thức Q(x) đầy đủ từ lũy thừa bậc cao nhất đến lũy thừa bậc 0:

\(Q\left(x\right)=-5x^6+0x^5+2x^4+4x^3+0x^2-4x-1\)

31 tháng 3 2017

a)

Sắp xếp các hạng tử của Q(x) theo lũy thừa giảm của biến là:

\(Q\left(x\right)=-5x^6+2x^4+4x^3-4x-1\)

b) Câu này giống với câu a nhé!

\(Q\left(x\right)=-5x^6+2x^4+4x^3-4x-1\)
Chúc bạn học tốt!ok
15 tháng 6 2018

a) \(3x^5-2x^2+x^4-\dfrac{1}{2}x-x^5+x^2-3x^4-1\)

\(=2x^5-x^2-2x^4-\dfrac{1}{2}x-1\)

\(=1-\dfrac{1}{2}x-x^2-2x^4+2x^5\)

Đa thức bậc 5, hệ số cao nhất là 2, hệ số tự do là -1.

b) \(2x^4-2x^2+4x^5+3x^2-x+x^2+1-x^4-2x^5\)

\(=x^4+2x^2+2x^5-x+1\)

\(=1-x+2x^2+x^4+2x^5\)

Đa thức bậc 5, hệ số cao nhất là 2, hệ số tự do là 1.