K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 3 2018

-nung nóng 1 đầu của thanh kim loại ,1 thời gian sau thì đầu kia của thanh kim loại cũng nóng lên

-khi đốt 1 cái nồi từ phía dưới thì sau 1 thời gian phần xung quanh nồi cũng nóng lên

-Khi thả miếng đồng vừa được nung nóng vào cốc nước lạnh, nhiệt độ của miếng đồng giảm dần còn nhiệt độ của cốc nước tăng dần cho tới khi nhiệt độ của nước và đồng bằng nhau

29 tháng 11 2023

Thời gian?

16 tháng 5 2017

Tóm tắt

m1 = 2kg ; c1 = 2000J/kg.K

m2 = 1kg ; c2 = 4200J/kg.K ; t2 = 10oC

\(m\) = 50g = 0,05kg ; \(\lambda\) = 3,4.105J/kg

t3 = 100oC ; t' = 50oC

L = 2,3.106J/kg ;

Hỏi đáp Vật lý

a) t1 = ?

b) m3 = ?

Hỏi đáp Vật lý

Giải

a) Lượng nước đá tăng lên chứng tỏ đã có một phần nước bị đông đặc thành nước đá, nhưng lượng nước chưa đông đặc hoàn toàn nên nhiệt độ cân bằng của hỗn hợp đang ở nhiệt độ đông đặc của nước là t = 0oC.

Nhiệt lượng nước đá thu vào khi tăng nhiệt độ từ nhiệt độ ban đầu t1 lên t = 0oC là:

\(Q_{thu}=m_1.c_1\left(t-t_1\right)\)

Nhiệt lượng nước tỏa ra khi hạ nhiệt độ từ t2 = 10oC xuống t = 0oC là:

\(Q_{tỏa1}=m_2.c_2\left(t_2-t\right)\)

Nhiệt lượng m(kg) nước tỏa ra để đông đặc hoàn toàn ở t = 0oC là:

\(Q_{tỏa2}=m.\lambda\)

Theo phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q_{thu}=Q_{tỏa1}+Q_{tỏa2}\\ \Rightarrow m_1.c_1\left(t-t_1\right)=m_2.c_2\left(t_2-t\right)+m.\lambda\\ \Leftrightarrow t_1=t-\dfrac{m_2.c_2\left(t_2-t\right)+m.\lambda}{m_1.c_1}\\ =0-\dfrac{1.4200\left(10-0\right)+0,05.3,4.10^5}{2.2000}=-14,75\left(^oC\right)\)

Nhiệt độ ban đầu của nước đá là -14,75oC.

b) Nhiệt lượng m(kg) nước đá thu vào để nóng chảy hoàn toàn ở t = 0oC là:

\(Q_{thu1}=m.\lambda\)

Nhiệt lượng nước đang có thu vào khi tăng nhiệt độ từ t = 0oC lên t' = 50oC là:

\(Q_{thu2}=\left(m_2-m+m_1\right)c_2\left(t'-t\right)\)

Nhiệt lượng hơi nước tỏa ra khi ngưng tụ hoàn toàn ở t3 = 100oC là:

\(Q_{tỏa1}=m_3.L\)

Nhiệt lượng nước đã ngưng tụ tỏa ra khi hạ nhiệt độ từ t3 = 100oC xuống t' = 50oC là:

\(Q_{tỏa2}=m_3.c_2\left(t_3-t'\right)\)

Theo phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q_{thu1}+Q_{thu2}=Q_{tỏa1}+Q_{tỏa2}\\ \Rightarrow m.\lambda+\left(m_2-m+m_1\right)c_2\left(t'-t\right)=m_3.L+m_3.c_2\left(t_3-t'\right)\\ \Leftrightarrow m_3=\dfrac{m.\lambda+\left(m_2-m+m_1\right)c_2\left(t'-t\right)}{L+c_2\left(t_3-t'\right)}\\ =\dfrac{0,05.3,4.10^5+\left(1-0,05+2\right)4200\left(50-0\right)}{2,3.10^6+4200\left(100-50\right)}\approx0,254\left(kg\right)\)

Vậy khối lượng hơi nước đã dẫn vào là 0,254kg.

15 tháng 9 2016

chữ xấu kinhhiha

10 tháng 5 2017
  • Công:

  • Công là lượng năng lượng chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác.
  • Một vật nặng treo lơ lửng có thế năng. Khi nó rơi, thế năng chuyển hóa thành động năng. Động năng thực hiện công, kết quả là nước bị nóng lên.
  • Truyền Nhiệt:
  • Một bóng đèn dây tóc hay sự cháy của nhiên liệu đều giải phóng năng lượng có thể làm nóng nước. Công không được thực hiện, bởi vì năng lượng không được chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác; nó chỉ đơn giản là truyền từ một vùng nhiệt độ cao sang một vùng nhiệt độ thấp hơn.
22 tháng 4 2021

Bac nhom thuy tinh go thep

22 tháng 4 2021

Nhầm, bạc nhôm thép thủy tinh gỗ

23 tháng 2 2021

Vũ khí có hoạt động dựa trên hiện tượng chuyển hóa thế năng thành động năng là: CUNG

12 tháng 4 2018

GIẢI :

Gọi Q1, Q2 Lần lượt là nhiệt cung cấp cho nước và ấm nhôm trong hai lần đun, ta có :

\(Q_1=\left(m_1.c_1+m_2.c_2\right)\Delta t\)

\(Q_2=\left(2m_1.c_1+m_2c_2\right)\Delta t\)

(m1, m2 là khối lượng của nước và ấm nhôm trong hai lần đun đầu)

Mặt khác, do nhiệt tỏa ra một cách đều đặn nghĩa là thời gian T đun lâu thì nhiệt tỏa ra càng lớn. Do dó :

Q1=k.T1 : Q1=k.T2

( k là hệ số tỷ lệ nào đó)

Từ đó suy ra :

k.T1 = ( m1C1 + m2C2) Dt

k.T2 = ( 2m1C1 + m2C2) Dt

Lập tỷ số ta được :

\(\dfrac{t_2}{t_1}=\dfrac{2m_1c_1+m_2c_2}{m_1c_1+m_2c_2}=1+\dfrac{m_1c_1}{m_1c_1+m_2c_2}\)

Hay :

\(t_2=\left(1+\dfrac{m_1c_1}{m_1c_1+m_2c_2}\right).t_1\)

Vậy : \(t_2=\left(1+\dfrac{4200}{4200+0,3.880}\right).10=\left(1+0,94\right).10=19,4p\)

26 tháng 12 2017

S móng nhà lớn thì S tiếp xúc vs mặt đất lớn nên áp suất mà tường nhà tác dụng lên móng và nên nền đất nhỏ, tránh làm cho đất lún và nhà có thể vững hơn