K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 3 2018

f(5) =0 <=> 5^2 -5^2 +b =0 => b = 0

b =0 ; f(x) =x^2 -5x =x(x-5) => nghiệm thứ 2 x2 =0

2 tháng 3 2018

Thay x=5 vào phương trình, ta có:

52-5.5+b=0

\(\Rightarrow\)b=0

Ta có phương trình:

x2-5x=0

=> x2=0

8 tháng 11 2015

Kết quả:

1. \(-\frac{2}{3}\)

2. \(3\)

27 tháng 2 2019

a) Thay \(x=1\)vào pt ta được :

\(1+k-4-4=0\)

\(\Leftrightarrow k-7=0\)

\(\Leftrightarrow k=7\)

b) Thay \(k=7\)vào pt ta được :

\(x^3+7x^2-4x-4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^3-x^2\right)+\left(8x^2-8x\right)+\left(4x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x-1\right)+8x\left(x-1\right)+4\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^2+8x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x^2+8x+4=0\end{cases}}\)

\(x-1=0\Leftrightarrow x=1\)

\(x^2+8x+4=0\)

Ta có :  \(\Delta=8^2-4\times4=48>0\)

\(\Rightarrow\)pt có 2 nghiệm : \(\orbr{\begin{cases}x_1=\frac{-8-\sqrt{48}}{2}=-4-2\sqrt{3}\\x_2=\frac{-8+\sqrt{48}}{2}=-4+2\sqrt{3}\end{cases}}\)

Vậy ...

(1-x)(x^2+1)=0 chắc chắn sẽ không nhận x=-1 hoặc x=5 làm nghiệm rồi

(2x^2+7)(8-mx)=0

=>8-mx=0

Nếu 8-mx=0 nhận x=-1 làm nghiệm thì m+8=0

=>m=-8

Nếu 8-mx=0 nhận x=5 làm nghiệm thì 8-5m=0

=>m=8/5

18 tháng 3 2020

\(x^2-5x+6=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x-3x+6=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-2\right)-3\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=2\end{cases}}\)

Vậy ....

19 tháng 3 2020

x2 - 5x + 6 =0

<=> x2 - 2x - 3x + 6 = 0

<=> x( x - 2) - 3(x - 2)

<=>(x - 2)(x - 3)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=0\\x-3=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=3\end{cases}}}\)

Vậy ......

4 tháng 2 2017

 Ta luôn có: \(a^3+b^3+c^3=3abc\)  (1) ; ( (1) bằng 0 khi và chỉ khi a+b+c = 0)

 Áp dụng đẳng thức (1) và bài ta được:

           \(\left(2x-1\right)^3+\left(x+5\right)^3+\left(4-3x\right)^3=0\)

<=>                  \(3.\left(2x-1\right)\left(x+5\right)\left(4-3x\right)=0\)

<=>     2x-1 = 0  =>  2x = 1  => x = 1/2

hoặc    x+5 = 0   => x = -5

hoặc    4-3x = 0  => 3x = 4   => x = 4/3

  Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm là S = {\(-5;\frac{4}{3};\frac{1}{2}\)}