K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 9 2020

\(6b-22\)là bội của \(b-5\)

\(\Rightarrow6b-22⋮b-5\)

Ta có: \(6b-22=6b-30+8=6\left(b-5\right)+8\)

Vì \(6\left(b-5\right)⋮b-5\)\(\Rightarrow\)Để \(6b-22⋮b-5\)thì \(8⋮b-5\)

\(\Rightarrow b-5\inƯ\left(8\right)=\left\{-8;-4;-2;-1;1;2;4;8\right\}\)

\(\Rightarrow b\in\left\{-3;1;3;4;6;7;9;13\right\}\)

Vậy \(b\in\left\{-3;1;3;4;6;7;9;13\right\}\)

20 tháng 1 2019

b + 3 là ước số của 6b + 31

\(\Rightarrow6b+31⋮b+3\)

\(\Rightarrow6\left(b+3\right)+13⋮b+3\)

\(\Rightarrow13⋮b+3\)

\(\Rightarrow b+3\in\left\{13,1,-13,-1\right\}\)

\(\Rightarrow b\in\left\{10,-2,-16,-4\right\}\)

11 tháng 4 2020

b thuộc các số 6;8;5;9;4;10;1;13

11 tháng 4 2020

Ta có b-7 là ước của 3b-27

=>3b-27 chia hết cho b-7

=>3b-21-6 chia hết cho b-7

=>3(b-7)-6 chia hết cho b-7

=>6 chia hết cho b-7

=>b-7 là ước của 6

Ư(6)=-1;1-2;2;-3;3;-6;6

b-7=-1=>b=6

b-7=1=>b=8

b-7=-2=>b=5

b-7=2=>b=9

b-7=-3=>b=4

b-7=3=>b=10

b-7=-6=>b=1

b-7=6=>b=13

Vậy b=6;8;5;9;4;10;1;13 thì b-7 là ước số của 3b-27

11 tháng 4 2020

3b - 27 chia hết ho b - 7

=> 3n - 21 - 6 chia hết cho b - 7

=> 3(b - 7) - 6 chia hết cho b - 7

=> 6 chia hết cho b - 7

...

11 tháng 4 2020

3b - 27 = 3b - 21 - 6 = 3(b - 7) - 6
Vì \(3(b-7)⋮b-7\)\(\Rightarrow6⋮b-7\)\(\Rightarrow b-7\inƯ(6)\)\(\Rightarrow b-7\in\left\{1;2;3;6;-1;-2;-3;-6\right\}\)\(\Rightarrow b\in\left\{8;9;10;13;6;5;4;1\right\}\)
Học tốt!

6 tháng 6 2016

Ta có: n + 9 là ước số của 4n + 22

=> 4n + 22 chia hết n + 9

<=> (4n + 36) - 14 chia hết n + 9

<=> 4.(n + 9) - 14 chia hết n + 9

=>  14 chia hết n + 9

=> n + 9 \(\in\) Ư(14) = { - 1;1;-2;2;-3;3;-4;4;-7;7-14;14}

=> n= { tự tính hộ nhé}

6 tháng 6 2016

Ta có: n + 9 là ước số của 4n + 22

=> 4n + 22 chia hết n + 9

<=> (4n + 36) - 14 chia hết n + 9

<=> 4.(n + 9) - 14 chia hết n + 9

=>  14 chia hết n + 9

=> n + 9 $\in$∈ Ư(14) = { - 1;1;-2;2;-3;3;-4;4;-7;7-14;14}

=> n= { tự tính hộ nhé}

2 tháng 3 2021

\(B\in5\)

Chúc bạn học tốt!

16 tháng 4 2020

b - 2 là ước số của 11

=> \(11⋮b-2\)

=> \(b-2\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)

Ta có bảng sau

b-21-111-11
b3113-9

=> \(b\in\left\{-9;1;3;13\right\}\)

16 tháng 4 2020

b nguyên => b-2 nguyên

=> b-2=Ư(11)={-11;-1;11;11}

ta có bảng

b-2-11-1111
b-91313
19 tháng 2 2019

\(7b+5⋮b-1\)

\(\Rightarrow7\left(b-1\right)+12⋮b-1\)

\(\Rightarrow12⋮b-1\)

\(\Rightarrow b-1\in\left\{12;1;3;4;-12;-1;-3;-4\right\}\)

\(\Rightarrow b\in\left\{13;2;4;5;-11;0;-2;-3\right\}\)

19 tháng 2 2019

            Ta có:b-1 chia hết b-1=>7(b-1) chia hết b-1=>7b-1 chia hết cho b-1

7b+5 chia hết cho b-1=>    7b+5-(7b-1) chia hết cho b-1

                                          7b+5-7b+1 chia hết cho b-1

                                                5   +1 chia hết cho b-1

                                                     6 chia hết cho b-1

   6 chia hết cho b-1=>b-1 \(\in\)Ư(6)

       Ư(6)={1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}

=>   b-1=1

       b   =1+1

       b   =2

=>....

Tương tự!