Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
Ta có : \(A=\frac{16.27-16.27}{16.27-16.9}\)
\(\Rightarrow\) \(A=\frac{0}{16.27-16.9}\)
\(\Rightarrow\) \(A=0\)
Vậy A = 0
Bài 2:
Để 6x + 15 \(⋮\)x + 2
=> ( 6x + 12 ) + 3\(⋮\)x + 2
=> 6 . ( x + 2 ) + 3\(⋮\)x + 2
Vì x + 2\(⋮\)x + 2
=> 6 . ( x + 2 ) \(⋮\)x + 2
=> 3 \(⋮\)x + 2
=> x + 2 \(\in\)Ư ( 3 ) = { 1 ; 3 }
=> x \(\in\){ -1 ; 1 }
Mà x\(\in\)N => x = 1
Thử lại : Nếu x = 1 => 6x + 15 = 21 ; x + 2 = 3 .
Mà 21\(⋮\)3 => x = 1 ( chọn )
Vậy x = 1
Mk là A.R.M.Y rất chi là iu BTS nèk !
Kb nhoa ...
Sorry mình nhầm, đổi vị trí cho dãy số 1221211221121221211212211221211221121221122121121221211221121221 cho dấu ... :))
a.Chia hết cho 2 và 5 tận cùng bằng 0 suy ra Y=0
Ta có:
4+x+6+1+0 chia hết cho 9
=11+x chia hết cho 9
Suy ra x Là 8
b Chia hết cho 5 tận cùng là 0 hoặc 5
Nếu y=5
Ta có:
1+2+x+5+5
=13+x
Suy ra x=6
Nếu y=0
Ta có :
1+2+x+5+0
=8+x
Suy ra x =1
Nhớ tích đúng nha
a/ Ta có \(\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)⋮6\) Khi đồng thời chia hết cho 2 và 3
\(\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)\) là tích của 3 số tự nhiên liên tiếp nên có ít nhất 1 thừa số là chẵn \(\Rightarrow\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)⋮2\forall n\)
+ Nếu \(n⋮3\Rightarrow n+3⋮3\Rightarrow\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)⋮3\)
+ Nếu n chia 3 dư 1 \(\Rightarrow n+2⋮3\Rightarrow\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)⋮3\)
+ Nếu n chia 3 dư 2 \(\Rightarrow n+1⋮3\Rightarrow\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)⋮3\)
\(\Rightarrow\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)⋮3\forall n\)
\(\Rightarrow\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)⋮6\forall n\)
b/
\(\overline{x375y}⋮45\) khi đồng thời chia hết cho 5 và 9
\(\overline{x375y}⋮9\Rightarrow x+3+7+5+y=15+x+y⋮9\Rightarrow x+y=\left\{3;12\right\}\)
\(\overline{x375y}⋮5\Rightarrow y=\left\{0;5\right\}\)
+ Với \(y=0\Rightarrow x=3\Rightarrow\overline{x375y}=33750\)
+ Với \(y=5\Rightarrow x=7\Rightarrow\overline{x375y}=73755\)
c/
\(\frac{6x+45}{2x+3}=\frac{6x+9+36}{2x+3}=\frac{3\left(2x+3\right)+36}{2x+3}=3+\frac{36}{2x+3}\left(x\ne-\frac{3}{2}\right)\)
\(6x+45⋮2x+3\) khi \(36⋮2x+3\) hay 2x+3 là ước của 36
(tiếp)
\(\Rightarrow2x+3=\left\{-36;-18;-12;-9;-6;-4;-3-2;-1;1;2;4;6;9;12;18;36\right\}\)
Từ đó tìm ra x tương ứng