Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1:
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{4}=\dfrac{a+b+c}{2+3+4}=\dfrac{180}{9}=20\)
Do đó: a=40; b=60; c=80
Xét ΔABC có \(\widehat{A}< \widehat{B}< \widehat{C}\)
nen BC<AC<AB
2: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{b}{\dfrac{1}{3}}=\dfrac{c}{\dfrac{1}{4}}=\dfrac{b+c}{\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}}=\dfrac{70}{\dfrac{7}{12}}=120\)
Do đó: b=40; c=30
Xét ΔABC có \(\widehat{A}>\widehat{B}>\widehat{C}\)
nên BC>AC>AB
Tìm 3 số a, b, c biết a+b+c = 20, a và b tỉ lệ thuận với 2, 3, b và c tỉ lệ thuận với 6,5
Vì a và b tỉ lệ thuận với 2, 3
\(\Rightarrow\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}\Rightarrow\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{6}\)(1)
Vì b và c tỉ lệ thuận với 6,5
\(\Rightarrow\dfrac{b}{6}=\dfrac{c}{5}\) (2)
Từ (1)(2) \(\Rightarrow\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{6}=\dfrac{c}{5}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ,ta có :
\(\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{6}=\dfrac{c}{5}=\dfrac{a+b+c}{4+6+5}=\dfrac{20}{15}=\dfrac{4}{3}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{4}=\dfrac{4}{3}\Rightarrow a=\dfrac{16}{3}\\\dfrac{b}{6}=\dfrac{4}{3}\Rightarrow b=8\\\dfrac{c}{5}=\dfrac{4}{3}\Rightarrow c=\dfrac{20}{3}\end{matrix}\right.\)
Vậy \(a=\dfrac{16}{3};b=8;c=\dfrac{20}{3}\)
Theo bài ra ta có :
\(\frac{a}{\frac{1}{3}}=\frac{b}{\frac{1}{4}}=\frac{c}{\frac{1}{6}}\)
Áp dụng dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{\frac{1}{3}}=\frac{b}{\frac{1}{4}}=\frac{c}{\frac{1}{6}}=\frac{a+b-c}{\frac{1}{3}+\frac{1}{4}-\frac{1}{6}}=-\frac{20}{\frac{5}{12}}=-48\)
=> a = -48 . 1/3 = -16
=> b = -48 . 1/4 = -12
=> c = -48 . 1/6 = -8
1.
a) Theo đề bài, vì x và y tỉ lệ thuận với 3, 4 nên:
\(\Rightarrow\frac{x}{3}=\frac{y}{4}\) và \(x+y=14.\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được:
\(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{x+y}{3+4}=\frac{14}{7}=2.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\frac{x}{3}=2\Rightarrow x=2.3=6\\\frac{y}{4}=2\Rightarrow y=2.4=8\end{matrix}\right.\)
Vậy \(\left(x;y\right)=\left(6;8\right).\)
b) Theo đề bài, vì a và b tỉ lệ thuận với 7, 9 nên:
\(\Rightarrow\frac{a}{7}=\frac{b}{9}.\)
\(\Rightarrow\frac{3a}{21}=\frac{2b}{18}\) và \(3a-2b=30.\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được:
\(\frac{3a}{21}=\frac{2b}{18}=\frac{3a-2b}{21-18}=\frac{30}{3}=10.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\frac{a}{7}=10\Rightarrow a=10.7=70\\\frac{b}{9}=10\Rightarrow b=10.9=90\end{matrix}\right.\)
Vậy \(\left(a;b\right)=\left(70;90\right).\)
Chúc bạn học tốt!
Đặt \(\frac{a}{12}=\frac{b}{9}=\frac{c}{5}=k\left(k\in Z\right)\)
\(\Rightarrow a=12k;b=9k;c=5k\)
\(\Rightarrow a.b.c=540k^3=20\)
\(\Rightarrow k^3=\frac{1}{27}\Rightarrow k=\frac{1}{3}\)
\(\Rightarrow a=4;b=3;c=\frac{5}{3}\)
#)Giải :
Đặt \(\frac{a}{12}=\frac{b}{9}=\frac{c}{5}=k\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=12k\\b=9k\\c=5k\end{cases}\Rightarrow a.b.c=12k.9k.5k=540k^3=20\Rightarrow k^3=\frac{1}{27}\Rightarrow k=\frac{1}{3}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{a}{12}=\frac{1}{3}\\\frac{b}{9}=\frac{1}{3}\\\frac{c}{5}=\frac{1}{3}\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=4\\b=3\\c=\frac{5}{3}\end{cases}}}\)
Vậy ...
Giải:
Ta có: \(3\left(a+1\right)=8\left(b+2\right)=12\left(c+3\right)\)
\(\Rightarrow\frac{3\left(a+1\right)}{24}=\frac{8\left(b+2\right)}{24}=\frac{12\left(c+3\right)}{24}\)
\(\Rightarrow\frac{a+1}{8}=\frac{b+2}{3}=\frac{c+3}{2}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a+1}{8}=\frac{b+2}{3}=\frac{c+3}{2}=\frac{a+1+b+2+c+3}{8+3+2}=\frac{\left(a+b+c\right)+\left(1+2+3\right)}{13}=\frac{23+6}{13}=2\)
+) \(\frac{a+1}{8}=2\Rightarrow a=15\)
+) \(\frac{b+2}{3}=2\Rightarrow b=4\)
+) \(\frac{c+3}{2}=2\Rightarrow c=1\)
Vậy bộ số \(\left(a;b;c\right)\) là \(\left(15;4;1\right)\)
Theo đề ta có:
3.(a+1) = 8.(b+2) = 12.(c+3) => \(\frac{3.\left(a+1\right)}{24}=\frac{8.\left(b+2\right)}{24}=\frac{12.\left(c+3\right)}{24}\)
=> \(\frac{a+1}{8}=\frac{b+2}{3}=\frac{c+3}{2}\)
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. Ta có:
\(\frac{a+1}{8}=\frac{b+2}{3}=\frac{c+3}{2}\)\(=\frac{a+1+b+2+c+3}{8+3+2}=\frac{a+b+c+1+2+3}{13}=\frac{20+6}{13}=\frac{26}{13}=2\)
=> \(\frac{a+1}{8}=2\) => \(a+1=16\) => \(a=15\)
=> \(\frac{b+2}{3}=2\) => \(b+2=6\) => \(b=4\)
=> \(\frac{c+3}{2}=2\) => \(c+3=4\) => \(c=1\)
Vậy \(a=15\)
\(b=4\)
\(c=1\)
Đặt \(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{a}=k\)
\(\Rightarrow a=bk;b=ck;c=ak\)
Ta có: \(a.b.c=100\)
\(\Rightarrow bk.ck.ak=100\)
\(\Rightarrow abc.k^3=100\)
\(\Rightarrow100k^3=100\)
\(\Rightarrow k^3=1\) ( cùng chia 2 vế cho 100 )
\(k^3=1^3\)
\(\Rightarrow k=1\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=bk=b.1=b\\b=ck=c.1=c\\c=ak=a.1=a\end{cases}\Rightarrow a=b=c}\)
\(\Rightarrow a.b.c=a^3=100\)
tự làm nốt nhé.
Tham khảo b mk thôi. mk ko chắc~
vì a ; b ;c tỉ lệ với 12 ; 9 ;5 nên \(\frac{a}{12}=\frac{b}{9}=\frac{c}{5}\)
đặt a = 12 k (k thuộc Z)
b = 9 k
c = 5 k
vì \(a.b.c=20\)nên \(12k.9k.5k=20\)
\(\Leftrightarrow k\left(12+9+5\right)=20\)
\(\Leftrightarrow k.26=20\Rightarrow k=\frac{10}{13}\)
\(\Rightarrow a=\frac{10}{13}.12=\frac{120}{13}\)
\(b=\frac{10}{13}.9=\frac{90}{13}\)
\(c=\frac{10}{13}.5=\frac{50}{13}\)
vậy \(a=\frac{120}{13};b=\frac{90}{13};c=\frac{50}{13}\)
mình làm sại rồi sửa lại
\(12k.9k.5k=20\)
\(\Leftrightarrow k^3.590=20\Rightarrow k^3=\frac{1}{27}\)
\(\Rightarrow k=\frac{1}{3}\)
\(\Rightarrow a=\frac{1}{3}.12=4\)
\(b=\frac{1}{3}.9=3\)
\(c=\frac{1}{3}.5=\frac{5}{3}\)