K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 2 2017

a) Ta có: \(x^2+3⋮x+1\)

\(\Rightarrow x.\left(x+3\right)⋮x+1\)

\(\Rightarrow\left[x.\left(x+1\right)+2\right]⋮x+1\)

\(\Rightarrow2⋮x+1\Rightarrow x+1\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

+) \(x+1=-1\Rightarrow x=-2.\)

+) \(x+1=1\Rightarrow x=0.\)

+) \(x+1=-2\Rightarrow x=-3.\)

+) \(x+1=2\Rightarrow x=1.\)

Vậy \(x\in\left\{-3;-2;0;1\right\}\).

19 tháng 2 2017

thank ban jai giups mink nua di

8 tháng 3 2017

2.

a)4x-xy+2y=10

x(4-y)-2(4-y)=2

(4-y).(x-2)=2

mà 2=(-1).(-2)=1.2

=>(4-y,x-2)={(-1,-2);(1,2);(-2,-1):(2,1)}

Còn lại bạn kẻ bảng rồi tính nhé.

Câu b tương tự.

11 tháng 10 2018

Ai giúp nguyen phan thu ngan

thì hãy cho mình 1 k

cảm ơn các bjan nhìu!!

11 tháng 10 2018

chỉ tăng có 1 cái thôi thì chán l.tăng ken hắn 5 cái đi

có thể đ là 1 điều có khả thi . mik sẽ gi h nếu có 5 cái k

23 tháng 1 2016

1) S = -(a-b-c)+(-c+b+a)-(a+b)

    S=-a+b+c-c+b+a-a-b

    S=(a-a)+(b-b)+(c-c)+b+a

    S=0+0+0+b+a

    S=b+a

2)                                                  GIẢI

a)  Ta có: 4 chia hết cho n-2:

    =>n-2 E Ư(4) = {+-1;+-2;+-4}

 Xét 3 trường hợp

  Trường hợp 1:

                n-2=1

                    n=3

Trường hợp 2:

                 n-2=2

                   n=4

Trường hợp3

                 n-2=4

                    n=6

Với trường hợp số âm bạn làm tương tự

b)                    GIẢI

   Ta có 3n-7 chia hết cho n-2

       =>3(n-2)-5 chia hết cho n-2

       Từ trên ta có được 3(n-2)chia hết cho n-2

       =>5chia hết cho n-2

       => n-2 E Ư(5) = {+-1;+-5}

Xét 2 trường hợp:

     Trường hợp 1

                n-2=1

                 n=3

    trường hợp 2:

                n-2=5

                   n=7

  với trường hợp số âm bạn làm tương tự

24 tháng 2 2018

c)\(\Leftrightarrow\)(x+1)+2 chia hết  x+1
\(\Rightarrow\)2 chia hết x+1
\(\Rightarrow\)x+1 ∈ {1,-1,2,-2}
\(\Rightarrow\)x ∈ {0,-2,1,-3}

24 tháng 2 2018

c) \(x+3⋮x+1\)

\(\Rightarrow x+1+2⋮x+1\)

\(\Rightarrow2⋮x+1\) ( vì \(x+1⋮x+1\) )

\(\Rightarrow x+1\in\text{Ư}_{\left(2\right)}\)

\(\text{Ư}_{\left(2\right)}=\text{ }\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

\(x+1\)\(1\)\(-1\)\(2\)\(-2\)
\(x\)\(0\)\(-2\)\(1\)\(-3\)

vậy................