Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xét ( a2 + b2 + c2 + d2 ) - ( a + b + c + d)
= a(a -1) + b( b -1) + c( c – 1) + d( d – 1)
Vì a là số nguyên dương nên a, (a – 1) là hai số tự nhiên liên tiếp
=> a(a-1) chia hết cho 2. Tương tự ta có b(b-1); c(c-1); d(d-1) đều chia hết cho 2
=> a(a -1) + b( b -1) + c( c – 1) + d( d – 1) là số chẵn
Lại có a2 + c2 = b2 + d2=> a2 + b2 + c2 + d2 = 2( b2 + d2) là số chẵn.
Do đó a + b + c + d là số chẵn mà a + b + c + d > 2 (Do a, b, c, d thuộc N*)
a + b + c + d là hợp số.
Xét ( a2 + b2 + c2 + d2 ) - ( a + b + c + d)
= a(a -1) + b( b -1) + c( c – 1) + d( d – 1)
Vì a là số nguyên dương nên a, (a – 1) là hai số tự nhiên liên tiếp
=> a(a-1) chia hết cho 2. Tương tự ta có b(b-1); c(c-1); d(d-1) đều chia hết cho 2
=> a(a -1) + b( b -1) + c( c – 1) + d( d – 1) là số chẵn
Lại có a2 + c2 = b2 + d2=> a2 + b2 + c2 + d2 = 2( b2 + d2) là số chẵn.
Do đó a + b + c + d là số chẵn mà a + b + c + d > 2 (Do a, b, c, d thuộc N*)
a + b + c + d là hợp số.
dễ thấy nếu
\(a+b\text{ lẻ }\Rightarrow a.a+b.b\text{ lẻ }\Rightarrow c.c+d.d\text{ lẻ }\Rightarrow c+d\text{ lẻ}\)
thế nên \(a+b+c+d\text{ chẵn}\) mà dễ thấy a+b+c+d >2 nên nó là hợp số
tương tự cho trường hợp a+b là số chẵn thì c+d cũng chẵn
nên a+b+c+d là số chẵn lớn hơn 2, nên nó là hợp số
a, 3.3.3.3.3
=3^5
b, 2.x.2.x.2.x
=2.2.2.x.x.x
=2^3.x^3
c, a.a+b.b+c.c
=a^2.b^2.c^2
\(a,a\cdot a+b\cdot a+8\cdot b\).
\(=a\cdot\left(a+b\right)+8\cdot b\)
Với \(a+b=8\)thay vào BT trên ta có
\(a\cdot8+b\cdot8\)
\(=8\cdot\left(a+b\right)\)
\(=8\cdot8=64\)
\(b,a\cdot a+a\cdot b+a\cdot b+b\cdot b\)
\(=a\cdot\left(a+b\right)+b\cdot\left(a+b\right)\)
Với \(a+b=11\)thay vào BT trên ta có
\(a\cdot11+b\cdot11\)
\(=11\cdot\left(a+b\right)\)
\(=11\cdot11=121\)
ti ck nha
Bài làm :
Mình sẽ hướng dẫn bạn 2 cách nhưng mình làm 1 phần thôi ; mấy phần kia bạn làm tương tự !
a)
- Cách 1 :
A=1+2+3+...+20
A=(1+20)+(2+19)+(3+18)+...+(10+11)
A=21+21+21+...+21
A=21.10
A=210
- Cách 2 :
Khoảng cách giữa 2 số là : 2-1=1
Số số hạng là : Số số hạng = (Số cuối - Sô đầu) : Khoảng cách +1 = (20-1):1+1=20
Vậy giá trị của tổng là :
Tổng = (Số cuối + Số đầu).Số số hạng : 2 = (20+1).20:2=210
b) Tương tự ; B=841
c) Tương tự ; C=132
a) A=15 : n-2 (: là dấu chia hết nha )
=> n-2 thuộc Ư(15) ={-15,15,5,-5,3,-3,1,-1}
n thuộc {-13,17,7,-3,5,-1,3,1}
Vậy n thuộc {....}
b) B =n-5 : n+2
B = n+2 +7 :n+2
mak n+2 : n+2
7 : n+2
n+2 thuộc Ư(7)={-7,7,-1,1}
n thuộc {-9,5,-3,-1}
Vậy B thuộc {...}
c) C= 2n+8 : n+2
C= 2.(n+2)+4 : n+2
mak 2.(n+2 ) : n+2 ( bn chú ý là : là dấu chia hết nha , mik ko ghi dk dấu chia hết nên ms ghi zậy )
=> 4 : n+2
n+2 thuộc Ư(4) ={-1,1,-2,2,4,-4}
n thuộc {-3 -1 ,-4,0, 2,-6}
Vậy C thuộc {...}
Xong mỗi câu bn nhớ kết luận là vậy n thuộc tập hợp những số trong câu nha