Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(P=\frac{3}{16}.a-\frac{3}{8}.b+\frac{3}{16}.c\) với a+c=2b+1
tìm P (bạn nào có lời giải mik sẽ tik)
P= \(\frac{3}{16}\)(a+c) \(-\)\(\frac{3}{8}\)b
Thay a+c = 2b +1
P= \(\frac{3}{16}\)(2b+1) \(-\)\(\frac{3}{8}\)b
P=\(\frac{3}{8}\)b + \(\frac{3}{16}\)\(-\)\(\frac{3}{8}\)b
=\(\frac{3}{16}\)
\(N=\frac{4}{3}a-\left(\frac{1}{4}b+\frac{13}{12}b\right)\)
\(N=\frac{4}{3}a-\frac{4}{3}b\)
\(N=\frac{4}{3}\left(a-b\right)\)
\(N=\frac{4}{3}.\frac{3}{8}\)
\(N=\frac{1}{2}\)
Bài này mình làm rồi :
Giả sử tồn tại các số nguyên a; b; c thỏa mãn:
a.b.c + a = -625 ; a.b.c + b = -633 và a.b.c + c = -597
Xét từng điều kiện ta có:
a.b.c + a = a.(b.c + 1) = -625
a.b.c + b = b.(a.c + 1) = -633
a.b.c + c = c.(a.b + 1) = -597
Chỉ có hai số lẻ mới có tích là một số lẻ ⇒ a; b; c đều là số lẻ ⇒ a.b.c cũng là số lẻ.
Khi đó a.b.c + a là số chẵn, không thể bằng -625 (số lẻ)
Vậy không tồn tại các số nguyên a; b; c thỏa mãn điều kiện đề bài.
1.a.ta có:\(\frac{2017+2018}{2018+2019}=\frac{2017}{2018+2019}+\frac{2018}{2018+2019}\)
mà \(\frac{2017}{2018}>\frac{2017}{2018+2019};\frac{2018}{2019}>\frac{2018}{2018+2019}\)
\(\Rightarrow M>N\)
b.ta thấy:
\(\frac{n+1}{n+2}>\frac{n+1}{n+3}>\frac{n}{n+3}\Rightarrow\frac{n+1}{n+2}>\frac{n}{n+3}\)
=> A>B
ƯCLN(530;410)=10
ƯCLN(410;205)=5
ƯCLN(205;150)=5
ƯC(410;150)={1;2;5;10}
ƯCLN(530;205;150)=5
Giải:
Điều kiện: \(a>b>c;abc\ne0\)
Vì \(a>b>c\) nên \(a+b+c< a+a+a=3a\)
Mà \(a+b+c=abc\Rightarrow abc< 3a\)
Hay \(bc< 3\). Vậy \(bc\in1;2\) do \(abc\ne0\)
Mặt khác vì \(b>c\Rightarrow b=2;c=1\)
Thay vào bài ta có:
\(a+2+1=2a\Leftrightarrow a=3\)
Vậy \(a=3;b=2;c=1\)
1+2+3=1x2x3 tk mk nha