K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 2

a) ta gọi các số thuộc ƯC(16;24) là A ta có

\(A\in\left\{1;2;4;8\right\}\)

b)ta gọi các số thuộc ƯC(60;90) là B ta có

\(B\in\left\{1;2;3;5;6;10;15;30\right\}\)

Bài 3

a) gọi các số thuộc BC (13;15) là A

\(A\in\left\{195;390;585;780;...\right\}\)

b)gọi các số thuộc BC (10;12,15) là B

\(B\in\left\{60;120;180;240;300;...\right\}\)

bài 4

a)10=2.5

28=22.7

=> ƯCLN(10;28)=22.5.7=140

b) ƯCLN =16 vì 80 chia hết cho 16 , 176 chia hết cho 16

a)bài 5

16= 24

24=23.3

BCNN = 24.3=48

b)8=23

10=2.5

20=22.5

BCNN(8;10;20)=23.5=40

c)8=23

9=32

11=11

BCNN(8;9;11)=23.32.11

10 tháng 2 2020

Bài 1 :

a, Ta có : \(\left(-123\right)+\left|-13\right|+\left(-7\right)\)

= \(\left(-123\right)+13+\left(-7\right)=\left(-117\right)\)

b, Ta có : \(\left|-10\right|+\left|45\right|+\left(-\left|-455\right|\right)+\left|-750\right|\)

= \(10+45-455+750=350\)

c, Ta có : \(-\left|-33\right|+\left(-15\right)+20-\left|45-40\right|-57\)

= \(\left(-33\right)+\left(-15\right)+20-5-57=-90\)

10 tháng 5 2017

Ta có A = \(\dfrac{10^{15}-3-6}{10^{15}-3}\)= \(\dfrac{10^{15}-3}{10^{15}-3}-\dfrac{6}{10^{15}-3}=1-\dfrac{6}{10^{15}-3}\)

B = \(\dfrac{10^{16}-2-6}{10^{16}-2}=\dfrac{10^{16}-2}{10^{16}-2}-\dfrac{6}{10^{16}-2}\)= \(1-\dfrac{6}{10^{16}-2}\)

\(10^{15}-3\) = \(\overline{100...00}-3=\overline{9...7}\) (1)

\(10^{16}-2=\overline{100...000}-2=\overline{9...8}\) (2)

Từ (1) và (2) =>\(10^{15}-3< 10^{16}-2\) hay \(\dfrac{6}{10^{15}-3}>\dfrac{6}{10^{16}-2}\)

Vậy A > B

26 tháng 3 2017

a)\(\dfrac{3}{10}\)-x=\(\dfrac{25}{30}\)-\(\dfrac{4}{30}\)

\(\dfrac{3}{10}-x=\dfrac{7}{10}\)

x = \(\dfrac{3}{10}-\dfrac{7}{10}\)

x=\(\dfrac{-4}{10}\)

b)\(\dfrac{-5}{8}+x=\dfrac{4}{9}-\dfrac{63}{9}\)

\(\dfrac{-5}{9}+x=\dfrac{-59}{9}\)

\(x=\dfrac{-59}{9}-\dfrac{-5}{9}\)

\(x=\dfrac{-64}{9}\)

26 tháng 3 2017

c)=>2.18=(x-3).(x-3)

=>36=(x-3)\(^2\)

=>6\(^2\)=(x-3)\(^2\)

6= x-3

x=6+3=9

22 tháng 8 2019

a) \(A=2+2^2+2^3+...+2^{2019}\)

\(\Rightarrow2A=2^2+2^3+...+2^{2020}\)

\(\Rightarrow2A-A=\left(2^2+...+2^{2020}\right)-\left(2+...+2^{2019}\right)\)

\(\Rightarrow A=2^{2020}-2\)

Ta có: \(A+2=2^{x+10}\)

\(\Leftrightarrow2^{2020}-2+2=2^{x+10}\)

\(\Leftrightarrow2^{2020}=2^{x+10}\)

\(\Leftrightarrow2020=x+10\)

\(\Leftrightarrow x=2010\)

b)  Ta có: \(A+2=2^{2020}=\left(2^{1010}\right)^2\)là số chính phương 

XÉT:\(A=2+2^2+2^3+...+2^{2019}\)

\(\Leftrightarrow2A=2^2+2^3+...+2^{2019}+2^{2020}\)

\(\Leftrightarrow2A-A=2^{2020}-2\)

\(\Leftrightarrow A=2^{2020}-2\)

\(\Rightarrow A+2=2^{2020}-2+2=2^{2020}\)LÀ SỐ CHÍNH PHƯƠNG

\(a+2=2^{x+10}\)

\(\Leftrightarrow2^{x+10}=2^{2020}\)

\(\Leftrightarrow x+10=2020\Leftrightarrow x=2010\)

25 tháng 2 2018

\(A=\frac{1}{2^2}.\left(1+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{50^2}\right)\)

TA có :\(\frac{1}{2^2}< \frac{1}{1.2};\frac{1}{3^2}< \frac{1}{2.3};...;\frac{1}{50^2}< \frac{1}{49.50}\)

=>\(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{50^2}< \frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{49.50}\)

=\(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{49}-\frac{1}{50}=1-\frac{1}{50}\)

=>\(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{50^2}< 1\Rightarrow1+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{50^2}< 1+1=2\)

\(A=\frac{1}{2^2}.\left(1+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{50^2}\right)< \frac{1}{2^2}.2=\frac{1}{2}\left(đpcm\right)\)