K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 7 2018

Vì \(\left(a,b\right)=12\Rightarrow a=12m,b=12n\left(m,n\in N;\left(m,n\right)=1\right)\)

\(\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{12m}{12n}=\frac{m}{n}=\frac{49}{56}=\frac{7}{8}\Rightarrow\hept{\begin{cases}m=7\\n=8\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=84\\b=96\end{cases}}}\)

25 tháng 10 2015

Hình như a,b thuộc rỗng

 

23 tháng 11 2016

Mình nhầm:

-Tìm a,b biết b<a<150, a-b=84 và ƯCLN(a,b) = 12.

DD
26 tháng 1 2022

Vì \(\left(a,b\right)=12\)nên ta đặt \(a=12m,b=12n,m>0,n>0,\left(m,n\right)=1\).

\(\frac{a}{b}=\frac{12m}{12n}=\frac{m}{n}=\frac{49}{56}=\frac{7}{8}\)

suy ra \(m=7,n=8\)

\(\Rightarrow a=84,b=96\).

3 tháng 7 2018

đề thiếu rồi, bạn ghi lại đi

15 tháng 4 2016

Vì ƯCLN (a, b) = 12 => a = 12.m; b = 12.n (m và n là hai số nguyên tố cùng nhau)

=> BCNN (a, b) = 12.m.n => 12.m.n = 180 => m.n = 180 : 12 = 15

Phân tích 15 thành tích 2 thừa số nguyên tố cùng nhau ta được: 15 = 1 x 15 = 3 x 5

Từ đó có thể xảy ra các trường hợp

* m = 1 và n =15 => a = 12 và b = 180

* m = 15 và n = 1 => a =1 80 và b = 12

* m = 3 và n = 5 => a = 36 và b = 60

* m = 5 và b =3 => a = 60; b = 36