K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 1 2022

Vì \(ƯCLN\left(a,b\right)=32\)nên \(a=32m,b=32n\)

Trong đó \(\left(m,n\right)=1\)

Khi đó \(a.b=32m.32n=1024m.n\)

\(\Rightarrow\)\(6144=1024.m.n\)

\(\Rightarrow\)\(m.n=6\)

Lại có: \(\left(m,n\right)=1\)nên ta có 4 trường hợp sau:

\(m=1;n=6\Rightarrow a=21;b=192\)

\(m=6;n=1\Rightarrow a=192;b=32\)

\(m=2;n=3\Rightarrow a=64;b=96\)

\(m=3;n=2\Rightarrow a=96;b=64\)

23 tháng 1 2018

Ta có: a.b=216(a>b) và ƯCLN(a,b)=6

Đặt a=6a';b=6b'      => ƯCLN(a',b')=1

6a'.6b'=216

6.6(a'.b')=216

a'+b'=216:36=6

Mà a>b , nên a'>b" 

Vì ƯCLN(a',b')=1

Ta có bảng:

a'1623
b'6132

=> 

a63612

18

b36618

12



Vậy...

23 tháng 1 2018

Cảm ơn bạn nhé

17 tháng 6 2019

Tham khảo câu 1

Câu hỏi của Cặp đôi ngọt ngào - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

11 tháng 12 2018

Vì ƯCLN(a,b)=6 nên suy ra a=6.m và b=6.m

(trong đó m và n thuộc tập hợp số tự nhiên khác 0 và là 2 số nguyên tố chung)

  =>     6.m.6.n=360

  =>     36 . m.n= 360

  =>            m.n= 360:36

  =>           m.n =10=1.10=2.5

Ta có bảng sau

m11025
n10152
a6601230
b6063012

Vậy: (a=6 thì b=60) ; (a=60 thì b= 6)

         (a=12 thì b=30); (a=30 thì b=12)

_K nha~

------------------------------Hok Tốt----------------------------------

#_Girl2k5_#

30 tháng 4 2015

khó quá !!!                                                                                                  

30 tháng 4 2015

đúng là khó thật