Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1: \(x\).(\(x-y\)) = \(\dfrac{3}{10}\) và y(\(x-y\)) = - \(\dfrac{3}{50}\)
\(x\)(\(x\) - y) - y(\(x\) - y) = \(\dfrac{3}{10}\) - ( - \(\dfrac{3}{50}\))
(\(x-y\)).(\(x-y\)) = \(\dfrac{3}{10}\) + \(\dfrac{3}{50}\)
(\(x-y\))2 = \(\dfrac{15}{50}\) + \(\dfrac{3}{50}\)
(\(x\) - y)2 = \(\dfrac{9}{25}\) = (\(\dfrac{3}{5}\))2
\(\left[{}\begin{matrix}x-y=-\dfrac{3}{5}\\x-y=\dfrac{3}{5}\end{matrix}\right.\)
TH1 \(x-y=-\dfrac{3}{5}\) ⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}x.\left(-\dfrac{3}{5}\right)=\dfrac{3}{10}\\y.\left(-\dfrac{3}{5}\right)=-\dfrac{3}{50}\end{matrix}\right.\)
⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{10}:\left(-\dfrac{3}{5}\right)=\dfrac{-1}{2}\\y=-\dfrac{3}{50}:\left(-\dfrac{3}{5}\right)=\dfrac{1}{10}\end{matrix}\right.\)
TH2: \(x-y=\dfrac{3}{5}\) ⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}x.\dfrac{3}{5}=\dfrac{3}{10}\\y.\dfrac{3}{5}=-\dfrac{3}{50}\end{matrix}\right.\)
⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{10}:\dfrac{3}{5}=\dfrac{1}{2}\\y=-\dfrac{3}{50}:\dfrac{3}{5}=-\dfrac{1}{10}\end{matrix}\right.\)
Vậy (\(x;y\) ) = (- \(\dfrac{1}{2}\); \(\dfrac{1}{10}\)); (\(\dfrac{1}{2}\); - \(\dfrac{1}{10}\))
Theo đề bài ta có: 5/4 : a/a+1 = 5/4 . a+1/ a = 5(a+1) / 4a = 5a/4a + 5/4a = a + 5/4a
Để 5/4 : a/a+1 thuộc Z => 5/4a thuộc Z= > 5 chia hết cho 4a hay 4a thuộc Ư(5)
4a thuộc { -5;-1;1;5}
a thuộc { -5/4 ; -1/4 ; 1/4; 5/4}
Mà a là số nguyên => ko có giá trị nào của a thỏa mãn đề bài
\(a)\)Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau , ta có :
\(\frac{2x+3}{5x+2}=\frac{4x+5}{10x+2}=\frac{2\cdot(2x+3)-(4x+5)}{2\cdot(5x+2)-(10x+2)}=\frac{4x+6-4x-5}{10x+4-10x-2}=\frac{1}{2}\)
Suy ra :
\(\frac{2x+3}{5x+2}=\frac{1}{2}\Rightarrow1\cdot(5x+2)=2\cdot(2x+3)\)
\(5x+2=4x+6\)
\(5x-4x=6-2\)
\(x=4\)
\(b)\)Ta có : \(\frac{4}{x-3}=\frac{8}{y-6}=\frac{20}{z-15}\)
\(\Rightarrow\frac{x-3}{4}=\frac{y-6}{8}=\frac{z-15}{20}\)
\(\Rightarrow\frac{x}{4}-\frac{3}{4}=\frac{y}{8}-\frac{6}{8}=\frac{z}{20}-\frac{15}{20}\)
\(\Rightarrow\frac{x}{4}-\frac{3}{4}=\frac{y}{8}-\frac{3}{4}=\frac{z}{20}-\frac{3}{4}\)
\(\Rightarrow\frac{x}{4}=\frac{y}{8}=\frac{z}{20}\)
Đặt : \(\frac{x}{4}=\frac{y}{8}=\frac{z}{20}=k\Rightarrow x=4k;y=8k;z=20k\)
Thay vào đề , ta có : xyz = 640
\(\Rightarrow4k\cdot8k\cdot20k=640\)
\(\Rightarrow640k^3=640\)
\(\Rightarrow k^3=1\)
\(\Rightarrow k=1\)
\(\Rightarrow x=4;y=8;z=20\)
Vậy
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có : a-b/x = b-c/y = a-c/z = a-b+b-c+c-a/x+y+z = 0
=> a-b=0 ; b-c=0 ; c-a=0
=> a=b=c
Tk mk nha
A=x+5/x+2
Để A nhận giá trị nguyên thì x+5 chia hết cho x+2
=> x+5 chia hết cho x+2\
=>(x+2)+3 chia hết cho x+2
Mà x+2 chia hết cho x+2
=>3 chia hết cho x+2
=> x+2 thược ước của 3
tự làm tiếp nhé
k cho mình nhé
2, x+1/5=2x-3/4
=> (x+1) .4 =(2x-3).5
=> 4x+4 =10x-15
=> 19 = 6x
=> x = 19: 6
=> x =19/6
Vậy x=19/6
Đặt
x/5=y/4=k
khi đó:
x=5k
y=4k
Ta lại có:
x.y=4k.5k=20k^2=20
=> K=+-1
Khi k=1
Khi k=-1
Giải ra nhé
\(\Leftrightarrow\frac{4}{9}x^2=\frac{9}{16}y^2=\frac{25}{36}z^2\)
\(\Leftrightarrow\frac{900}{2025}x^2=\frac{900}{1600}y^2=\frac{900}{1296}z^2\)
Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta được:\(\Leftrightarrow\frac{900}{2025}x^2=\frac{900}{1600}y^2=\frac{900}{1296}z^2=\frac{900.\left(x^2+y^2+z^2\right)}{2025+1600+1296}=\frac{900.724}{4921}\)
=> x ~ 17,26; y ~ 15,34; z ~ 13,81.
1) Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{12x-15y}{7}=\frac{20y-12x}{9}=\frac{15y-20z}{11}=\frac{12x-15y+20z-12x+15y-20z}{7+9+11}=\frac{0}{27}=0\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}12x-15y=0\\15y-20z=0\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}12x=15y\\15y=20z\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{15}=\frac{y}{12}\\\frac{y}{20}=\frac{z}{15}\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}\frac{x}{75}=\frac{y}{60}\\\frac{y}{60}=\frac{z}{45}\end{cases}\Rightarrow}\frac{x}{75}=\frac{y}{60}=\frac{z}{45}}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{x}{75}=\frac{y}{60}=\frac{z}{45}=\frac{x+y+z}{75+60+45}=\frac{48}{180}=\frac{4}{15}\)
=> x = 75.4 : 15 = 20 ;
y = 60.4 : 15 = 16 ;
z = 45.4 : 15 = 12
Vậy x = 20 ; y = 16 ; z = 12
2) Từ đẳng thức \(\frac{x}{y+z+t}=\frac{y}{z+t+x}=\frac{z}{t+x+y}=\frac{t}{x+y+z}\)
\(\Rightarrow\frac{z}{y+z+t}+1=\frac{y}{z+t+x}+1=\frac{z}{t+x+y}+1=\frac{t}{x+y+z}+1\)
\(\Rightarrow\frac{x+y+z+t}{y+z+t}=\frac{x+y+z+t}{z+t+x}=\frac{x+y+z+t}{t+x+y}=\frac{x+y+z+t}{x+y+z}\)
Nếu x + y + z + t = 0
=> x + y = - (z + t)
=> y + z = - (t + x)
=> z + t = - (x + y)
=> t + x = - (z + y)
Khi đó :
P = \(\frac{-\left(z+t\right)}{z+t}+\frac{-\left(t+x\right)}{t+x}+\frac{-\left(x+y\right)}{x+y}+\frac{-\left(z+y\right)}{z+y}=-1+\left(-1\right)+\left(-1\right)+\left(-1\right)=-4\)
=> P = 4
Nếu x + y + z + t khác 0
=> \(\frac{1}{y+z+t}=\frac{1}{z+t+x}=\frac{1}{t+x+y}=\frac{1}{x+y+z}\)
=> y + z + t = z + t + x = t + x + y = x + y + z
=> x =y = z = t
Khi đó : P = 1 + 1 + 1 + 1 = 4
Vậy nếu x + y + z + t = 0 thì P = - 4
nếu x + y + z + t khác 0 thì P = 4
Vì \(\left|2x+1\right|\ge0;\left|x+y-\frac{1}{2}\right|\ge0\)
Mà \(\left|2x+1\right|+\left|x+y-\frac{1}{2}\right|\le0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x+1=0\\x+y-\frac{1}{2}=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{1}{2}\\y=\frac{1}{4}\end{cases}}\)(1)
Thế (1) vào A
\(\Rightarrow A=4.\left(-\frac{1}{2}\right)^3.\left(\frac{1}{4}\right)^2-\frac{1}{4}.\left(-\frac{1}{2}\right)+2.\frac{1}{4}-5\)
\(\Rightarrow A=-\frac{1}{2}+\frac{1}{8}+\frac{1}{2}-5\)
\(\Leftrightarrow A=\frac{1}{8}-5=\frac{1}{8}-\frac{40}{8}=-\frac{39}{8}\)
giải hộ mik đi, năn nỉ, ai biết thì giải hộ nha !!!!
Ta có: \(P=\frac{5}{4}:\frac{a}{a+1}=\frac{5}{4}.\frac{a+1}{a}=\frac{5a+5}{4a}\)
Nếu P nguyên thì 4P cũng nguyên, vì thế ta tìm đk để 4P nguyên, sau đó thử lại xem P có nguyên không.
\(4P=\frac{20a+20}{4a}=4a+\frac{5}{a}\)
Để 4P nguyên thì a là ước của 5. Ta có bảng:
Vậy ta tìm được 2 giá trị của a là -5 và -1.