K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 12 2016

Gọi 3 số đó lần lượt là a , b , c 

Theo đề bài ,ta có :

a : b : c = 3 : 7 : 5

=> \(\frac{a}{3}=\frac{b}{7}=\frac{c}{5}\)                  và               a + b + c = 575

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{7}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{3+7+5}=\frac{575}{15}=\frac{115}{3}\)

=> \(a=\frac{115}{3}.3=115\)

     \(b=\frac{115}{3}.7=\frac{805}{3}\)

     \(c=\frac{115}{3}.5=\frac{575}{3}\)

31 tháng 12 2016

gọi 3 số cần tìm là a,b,c (a,b,c thuộc N*)

VÌ a,b,c tỉ lệ với 3,7,5

nên \(\frac{a}{3}\)=\(\frac{b}{7}\)=\(\frac{c}{5}\)và a+b+c=575

áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có

\(\frac{a}{3}\)=\(\frac{b}{7}\)=\(\frac{c}{5}\)=\(\frac{a+b+c}{3+7+5}\)=\(\frac{575}{15}\)=\(\frac{115}{3}\)

\(\frac{a}{3}\)=\(\frac{115}{3}\)=115

\(\frac{b}{7}\)=\(\frac{115}{3}\)=\(\frac{805}{3}\)

\(\frac{c}{5}\)=\(\frac{115}{3}\)=\(\frac{575}{3}\)

k cho mình nhé

10 tháng 12 2017

1. Đáp án là 210 ; 240 ; 270

10 tháng 7 2021

Câu 1:

- Gọi số tiền lãi mà cả mỗi đơn vị sản xuất nhận được lần lượt là x, y, z tỉ lệ với các số 7; 8; 9.

Ta có: x/7= y/8= z/9 và x+ y+ z= 720 000 000.

=> x/7+ y/8+ z/9= 720 000 000/24= 30 000 000

<=> x/7= 30 000 000 nên x= 7×30 000 000= 210 000 000

       y/8= 30 000 000 nên y= 8×30 000 000= 240 000 000

       z/9= 30 000 000 nên z= 9×30 000 000= 270 000 000

Vậy, đơn vị sản xuất đầu tiên nhận được 210 000 000 triệu đồng tiền lãi; đơn vị sản xuất thứ hai nhận được 240 000 000 triệu đồng tiền lãi; đơn vị sản xuất thứ ba nhận được 270 000 000 triệu đồng tiền lãi.

26 tháng 12 2016

Rất khó đối với các bạn lớp 5.

26 tháng 12 2016

Mình không biết nha

Chúc các bạn học gioie

Tết vui vẻ nha

Các số đó lần lượt là -72,-180 và -108

23 tháng 10 2016

Bài 1:

Giải:

Ta có: \(3\left(x-1\right)=2\left(y-2\right)=3\left(z-3\right)\)

\(\Rightarrow\frac{x-1}{\frac{1}{3}}=\frac{y-2}{\frac{1}{2}}=\frac{z-3}{\frac{1}{3}}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{x-1}{\frac{1}{3}}=\frac{y-2}{\frac{1}{2}}=\frac{z-3}{\frac{1}{3}}=\frac{2x-2}{\frac{2}{3}}=\frac{3y-6}{\frac{3}{2}}=\frac{z-3}{\frac{1}{3}}=\frac{2x-2+3y-6+z-3}{\frac{2}{3}+\frac{3}{2}+\frac{1}{3}}=\frac{\left(2x+3y+z\right)-\left(2+6+3\right)}{\frac{5}{2}}\)

\(=\frac{50-11}{\frac{5}{2}}=\frac{39}{\frac{5}{2}}=39.\frac{2}{5}=15,6\)

+) \(\frac{x-1}{\frac{1}{3}}=15,6\Rightarrow x-1=5,2\Rightarrow x=6,2\)

+) \(\frac{y-2}{\frac{1}{2}}=15,6\Rightarrow y-2=7,8\Rightarrow y=9,8\)

+) \(\frac{z-3}{\frac{1}{3}}=15,6\Rightarrow z-3=5,2\Rightarrow z=8,2\)

Vậy bộ số \(\left(x;y;z\right)\)\(\left(6,2;9,8;8,2\right)\)

27 tháng 10 2016

Vậy còn mấy câu kja hì sao pạn???

1 tháng 10 2018

Gọi số điẻm 10 mà ba bạn An; Bảo; Cường lần lượt có là:a;b;c(a;b;c E N*)

ta có số điểm của ba bạn lần lượt tỉ lệ với 2;3;4

nên \(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}=\frac{a+b-c}{2+3-4}=\frac{a+b-c}{1}\)

mà a+b-c=6 (tổng số điểm 10 của An và Bảo hơn Cường là: 6)

nên\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}=6\)

nên a=12;b=18;c=24

1 tháng 10 2018

Gọi số điểm 10 của An, Bảo, Cường lần lượt là a, b, c

Ta có : a : b : c = 2 : 3 : 4 => a/2 = b/3 = c/4

Và a + b - c = 6

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}=\frac{a+b-c}{2+3-4}=\frac{6}{1}=6.\)

a/2 = 6 => a = 6 x 2 = 12

b/3 = 6 => b = 6 x 3 = 18

b/4 = 6 => b = 6 x 4 = 24

Vậy số điểm 10 của An, Bảo, Cường lần lượt là 12, 18, 24

10 tháng 4 2016

205 và 206 nha ^^

2 tháng 3 2016

số đó là 936