Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi 3 số dương lần lượt là a,b,c
ta có:a2+b2+c2=181
và b=\(\dfrac{3}{4}\).a=\(\dfrac{2}{3}\).c
=>\(\dfrac{b}{6}=\dfrac{3a}{4.6}=\dfrac{2c}{3.6}=\dfrac{b}{6}=\dfrac{a}{8}=\dfrac{c}{9}\)
=>\(\dfrac{b^2}{36}=\dfrac{a^2}{64}=\dfrac{c^2}{81}=\dfrac{a^2+b^2+c^2}{64+36+81}=\dfrac{181}{181}=1\)=>\(\left\{{}\begin{matrix}a^2=64\\b^2=36\\c^2=81\end{matrix}\right.=>\left\{{}\begin{matrix}a=\pm8\\b=\pm6\\c=\pm9\end{matrix}\right.\)
Vì a,b,c>0=>(a,b,c)=(8,6,9)
a) \(\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2\)=\(\dfrac{4}{9}=\left(\dfrac{2}{3}\right)^2=\left(\dfrac{-2}{3}\right)^2\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+\dfrac{1}{2}=\dfrac{2}{3}\\x+\dfrac{1}{2}=\dfrac{-2}{3}\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{6}\\x=\dfrac{-7}{6}\end{matrix}\right.\)
b)\(|x+\dfrac{97}{306}|\)\(\)\(+5=-1\)
\(\Leftrightarrow|x+\dfrac{97}{106}|=-1-5=-1+\left(-5\right)=-6\)
\(\Rightarrow x\in\left\{\varnothing\right\}\)
Bài 2: Gọi 3 số lần lượt là a,b,c(a,b,c<481)
Ta có: \(a^2+b^2+c^2=481\left(1\right)\)
\(\dfrac{4}{3}a=b\Leftrightarrow a=\dfrac{3b}{4}\left(2\right)\)
\(\dfrac{3}{4}c=b\Leftrightarrow c=\dfrac{4b}{3}\left(3\right)\)
Từ \(\left(1\right),\left(2\right)va\left(3\right)\)ta có: \(\left(\dfrac{3b}{4}\right)^2+b^2+\left(\dfrac{4b}{3}\right)^2\)\(=481\)
\(\Rightarrow b=12\)
\(\Rightarrow a=\dfrac{3b}{4}=\dfrac{3.12}{4}=\dfrac{36}{4}=9\)
\(\Rightarrow c=\dfrac{4b}{3}=\dfrac{4.12}{3}=\dfrac{48}{3}=16\)
Tiên T.I.C.K Hiền nhoa!!^_^
Gọi ba số cần tìm lần lượt là a,b,c(a,b,c>0)
Theo đề, ta có: \(a=\dfrac{4}{3}b=\dfrac{3}{4}c\)
=>12b=16c=9c
=>a/12=b/9=c/16
Đặt a/12=b/9=c/16=k
=>a=12k; b=9k; c=16k
=>k>0(Vì a>0; b>0;c>0)
a^2+b^2+c^2=481
=>144k^2+81k^2+256k^2=481
=>k^2=1
=>k=1
=>a=12; b=9; c=16
gọi \(x_1\) là số đo góc số 1 ; \(x_2\) là số đo góc số 2 ; \(x_3\) là số đo góc số 3
điều kiện : \(x_1;x_2;x_3>0\) và \(x_1+x_2+x_3=180\) ............(1)
ta có : số đo góc thứ nhất bằng \(\dfrac{2}{3}\) số đo góc thứ 2
\(\Rightarrow x_1=\dfrac{2}{3}x_2\) .....................................(2)
ta có : số đo góc thứ hai bằng \(\dfrac{1}{2}\) số đo góc thứ 3
\(\Rightarrow x_2=\dfrac{1}{2}x_3\)................................ (3)
từ (1) ; (2) và (3) ta có hệ : \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2+x_3=180\\x_1=\dfrac{2}{3}x_2\\x_2=\dfrac{1}{2}x_3\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{360}{11}\\x_2=\dfrac{540}{11}\\x_3=\dfrac{1080}{11}\end{matrix}\right.\) vậy .........................................................................................
Gọi ba góc của tam giác lần lượt là: a,b,c (a,b,c ϵ N*)
Theo bài ra ta có:
\(\dfrac{a}{2}\)=\(\dfrac{b}{3}\)và\(\dfrac{b}{1}=\dfrac{c}{2}\Rightarrow\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{6}\)
mặt khác: a+b+c=180 (tổng ba góc trong một tam giác)
Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{6}=\dfrac{a+b+c}{2+3+6}=\dfrac{180}{11}\)
=> a =\(\dfrac{180}{11}\cdot2\)=360/11
=>b=180 / 11 * 3 =540/11
=> c= 180/11 * 6=1080/11
Câu 1:
c: 2x=3y
nên x/3=y/2
=>x/9=y/6
5y=3z
nên y/3=z/5
=>y/6=z/10
=>x/9=y/6=z/10
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{x}{9}=\dfrac{y}{6}=\dfrac{z}{10}=\dfrac{3x+3y-7z}{3\cdot9+3\cdot6-7\cdot10}=\dfrac{35}{-25}=-\dfrac{7}{5}\)
Do đó: x=-63/5; y=-42/5; z=-14
Bài 2:
Gọi ba số lần lượt là a,b,c
Theo đề, ta có: 4/3a=b=3/4c
\(\Leftrightarrow\dfrac{a}{\dfrac{3}{4}}=\dfrac{b}{1}=\dfrac{c}{\dfrac{4}{3}}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{a}{9}=\dfrac{b}{12}=\dfrac{c}{16}\)
Đặt \(\dfrac{a}{9}=\dfrac{b}{12}=\dfrac{c}{16}=k\)
=>a=9k; b=12k; c=16k
Theo đề, ta có: \(a^2+b^2+c^2=481\)
\(\Leftrightarrow81k^2+144k^2+256k^2=481\)
=>k2=1
Trường hợp 1: k=1
=>a=9; b=12; c=16
Trường hợp 2: k=-1
=>a=-9; b=-12; c=-16
Gọi chiều dài mỗi tấm vải lần lượt là x (m); y (m); z (m) Theo đề, ta có: x/2 = y/3 = z/4 và x + y + z = 108 Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có: Vậy Tấm vải 1 dài 24 mét; Tấm vải 2 dài 36 mét; Tấm vải 3 dài 48 mét.
Gọi chiều dài tấm vải thứ 1 là x, tấm vải thứ 2 là y, tấm vải thứ 3 là z (ĐK: x,y,z > 0 ) (m)
Vì 3 tấm vải dài tổng cộng là 108 (m)
⇒ x+y+z=108 (1)
Sau khi bán đi tấm vải thú 1 được :
1-1/2=1/2
Sau khi bán tấm vải thứ 2 được :
1-2/3=1/3
Sau khi bán tấm vải thứ 3 được :
1-3/4=1/4 (2)
Từ (1) và (2), ta có:
x/2=y/3=z/4=x+y+z/2+3+4=108/9=12
Ta có :
x/2=12⇒x=24
y/3=12⇒y=36
z/4=12⇒z=48
Vậy tấm vải 1 dài 24 m, tấm vải 2 dài 36 m, tấm vải 3 dài 48 m
Gọi số khoai của mỗi đống lúc đầu lần lượt là x, y, z. ( kg )
Theo bài ra: Ba đống khoai có tổng cộng 196 kg.
\(\Rightarrow\) x + y + z = 196 (kg)
Lấy đi \(\dfrac{1}{3}\) số khoai đống thứ nhất, \(\dfrac{1}{4}\) số khoai đống thứ hai và \(\dfrac{1}{5}\) ở đống thứ ba thì số khoai còn lại của 3 đống lần lượt là: \(\dfrac{2x}{3};\dfrac{3y}{4};\dfrac{4z}{5}\)
Ta có:
\(\dfrac{2x}{3};\dfrac{3y}{4};\dfrac{4z}{5}\)
\(\Rightarrow\)\(\dfrac{12x}{18}=\dfrac{12y}{16}=\dfrac{12z}{15}=\dfrac{12x+12y+12z}{18+16+15}=\dfrac{12.\left(x+y+z\right)}{49}=\dfrac{12.196}{49}=48.\)\(\Rightarrow\)\(\dfrac{2x}{3}=48\Rightarrow2x=144\Rightarrow x=72\)
\(\dfrac{3y}{4}=48\Rightarrow3y=192\Rightarrow y=64\)
\(\dfrac{4z}{5}=48\Rightarrow4z=240\Rightarrow z=60\)
Vậy số khoai ở 3 đống lúc đầu lần lượt là 72, 64, 60 (kg).
P viết thiếu đề, mk sửa lại là:
Ba đống khoai có tổng cộng 196 kg. Nếu lấy đi \(\dfrac{1}{3}\) số khoai đống thứ nhất, \(\dfrac{1}{4}\) khoai đống thứ hai và \(\dfrac{1}{5}\) ở đống thứ ba thì số khoai còn lại của ba đống bằng nhau. Tính số khoai ở mỗi đống lúc đầu.
Gọi 3 tấm vải lần lượt là \(a;b;c\left(a;b;c>0\right)\)
Khi bán đi mỗi tấm vải ta dc dãy tỉ số bằng nhau :
\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{4}=\dfrac{a+b+c}{2+3+4}=\dfrac{126}{9}=14\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{2}=14\Leftrightarrow a=28\\\dfrac{b}{3}=14\Leftrightarrow b=42\\\dfrac{c}{4}=14\Leftrightarrow c=56\end{matrix}\right.\)
Vậy ....
Gọi ba số lần lượt là a,b,c
Theo đề, ta có: 2/3a=3/4b=1/3c
=>8a=9b=4c
=>a/9=b/8=c/18
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{9}=\dfrac{b}{8}=\dfrac{c}{18}=\dfrac{a+b+c}{9+8+18}=\dfrac{20}{35}=\dfrac{4}{7}\)
Do đó: a=36/7; b=32/7; c=72/7