Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi 2 số tự nhiên lần lượt là x vày
\(\hept{\begin{cases}x+y=47\\x-y=23\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\) \(\hept{\begin{cases}x=35\\y=12\end{cases}}\)
vậy 2 số tự nhiên lá 35 và 12
1: Số lớn là 60:4*5=75
Số bé là 75-60=15
2: Số lớn là 147*6/7=126
Số bé là 147-126=21
3:
Số thứ nhất là (100+42)/2=142/2=71
Số thứ hai là 71-42=29
Bài 1:
Gọi 2 số là a,b (\(a,b\inℤ\))
Ta có: a+b=51(*)
Mà 2/5a=1/6b
=> a=5/12b
Thay vào (*) ta có: 17/12b=51
=>b=36
Bài 1 :
Gọi số thứ nhất và số thứ hai lần lượt là x và y (x,y thuộc z)
Tổng hai số bằng : \(x+y=51\left(1\right)\)
Biết 2/5 số thứ nhất thì bằng 1/6 số thứ hai
\(x\frac{2}{5}-y\frac{1}{6}=0\left(2\right)\)
Từ 1 và 2 ta suy ra được hệ phương trình sau :
\(\hept{\begin{cases}x+y=51\\x\frac{2}{5}-y\frac{1}{6}=0\end{cases}}\)\(< =>\hept{\begin{cases}x=51-y\\\frac{2x}{5}-\frac{y}{6}=0\end{cases}}\)
\(< =>\frac{\left(51-y\right)2}{5}-\frac{y}{6}=0\)\(< =>\frac{102-2y}{5}-\frac{y}{6}=0\)
\(< =>\frac{102-2y}{5}=\frac{y}{6}\)\(< =>\left(102-2y\right)6=5y\)
\(< =>612-12y=5y\)\(< =>612=17y\)
\(< =>y=\frac{612}{17}=36\left(3\right)\)
Thay 3 vào 1 ta được : \(x+y=51\)
\(< =>x+36=51< =>x=51-36=15\)
Vậy số thứ nhất và số thứ hai lần lượt là 15 và 36
Gọi chữ số hàng đơn vị là x \(\left(0\le x\le9\right)\left(x\in N\right)\)
Vậy chữ số hàng chục là 14-x. Chữ số hàng chục nhỏ hơn 10 nên \(x\ne1;2;3;4\)
Khi viết thêm chữ số 1 vào giữa số cần tìm thì số hàng chục gấp lên 10 lần và 1 đơn vị, chữ số hàng đơn vị giữ nguyên. Ta có phương trình:
\(100\left(14-x\right)+10+x-550=10\left(14-x\right)+x\)
<=> \(1400-100x+x+10-550=140-10x+x\)
<=> \(1400+10-550-140=-10x+x+100x-x\)
<=> \(90x=720\)
<=> \(x=8\) (tmđk của ẩn)
Vậy số cần tìm là 68
Thử lại: 618-68=550
Gọi chữ số hàng chục là x ( \(x\inℕ^∗\), \(4\le x\le9\))
Chữ số hàng đơn vị là: \(2x-7\)
Số tự nhiên ban đầu có dạng: \(10x+\left(2x-7\right)\)
Số tự nhiên ban đầu viết theo thứ tự ngược lại có dạng: \(10.\left(2x-7\right)+x\)
Nếu viết 2 chữ số ấy theo thứ tự ngược lại thì số mới nhỏ hơn số cũ 27 đơn vị nên ta có phương trình:
\(10.\left(2x-7\right)+x+27=10x+\left(2x-7\right)\)
\(\Leftrightarrow20x-70+x+27=10x+2x-7\)
\(\Leftrightarrow20x+x-10x-2x=-7+70-27\)
\(\Leftrightarrow9x=36\)\(\Leftrightarrow x=4\)( thoả mãn ĐK )
Vậy chữ số cần tìm là: \(41\)
Gọi số nhỏ hơn là x. (\(x\in N;0< x< 11\))
Do 2 số tự nhiên hơn kém nhau 1 đơn vị => Số lớn hơn là x + 1.
Do tổng 2 số là 11 nên ta có pt : x + (x + 1) = 11 <=> 2x + 1 = 11 <=> x = 5 (thỏa mãn đk).
Vậy 2 số tự nhiên cần tìm là 5 và 6.
Gọi số bé và số lớn là \(a\)và \(a+1\)\(\left(a\ge0\right)\)
Tổng hai số là 11 : \(a+a+1=11\)
\(< =>2a=10\)
\(< =>x=\frac{10}{2}=5\)
Vậy ...
Gọi hai số cần tìm là a, b ( a, b ∈ N )
Tổng của hai số là 10
=> a + b = 10
=> a = 10 - b (1)
Tích của hai số là 24
=> ab = 24 (2)
Thế (1) vào (2)
=> ( 10 - b )b = 24
<=> 10b - b2 = 24
<=> b2 - 10b + 24 = 0 ( chuyển 10b - b2 sang VP )
<=> b2 - 4b - 6b + 24 = 0
<=> b( b - 4 ) - 6( b - 4 ) = 0
<=> ( b - 4 )( b - 6 ) = 0
<=> \(\orbr{\begin{cases}b-4=0\\b-6=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}b=4\\b=6\end{cases}}\)( tmđk b ∈ N )
Với b = 4 => a + 4 = 10 => a = 6 (3)
Với b = 6 => a + 6 = 10 => a = 4 (4)
Từ (3) và (4) => Hai số cần tìm là 4 và 6
gọi 2 số là a và b \(a,b\in N\)
Ta có
\(a+b=10\Rightarrow b=10-a\)
Ta lại có
\(a\cdot b=24\Leftrightarrow\left(10-a\right)\cdot a=24\)
\(\Leftrightarrow10a-a^2=24\)
\(\Leftrightarrow\left(a-4\right)\left(a-6\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}a-4=0\\a-6=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}a=4\\a=6\end{cases}}}\)
Với \(\orbr{\begin{cases}a=4\Rightarrow b=6\\a=6\Rightarrow b=4\end{cases}}\)