Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: \(ƯCLN\left(a,b\right)=15\Rightarrow a=15m\) và \(b=15n\)(Với \(m;n\ne0\))
Ta lại có: \(BCNN\left(a,b\right)=300\)
Mà: a . b = BCNN(a;b) . UCLN(a;b)
=> a . b = 300 . 15 = 4500 (*)
Ta thay a = 15m và b = 15n vào (*) ta được: 15m . 15n = 4500
=> 225 . mn = 4500 => mn = 4500 : 225 => mn = 20
Do: m và n là sso tự nhiên nên mn = 4 . 5 = 1 . 20
+) Với m = 4 và n = 5 thì a = 60 và b = 75
+) Với m = 5 và n = 4 thì a = 75 và b = 60
+) Với m = 1 và n = 20 thì a = 15 và b = 300
+) Với m = 20 và n = 1 thì a = 300 và b = 15
Ta có: ƯCLN(a,b)=15⇒a=15mƯCLN(a,b)=15⇒a=15m và b=15nb=15n(Với m;n≠0m;n≠0)
Ta lại có: BCNN(a,b)=300BCNN(a,b)=300
Mà: a . b = BCNN(a;b) . UCLN(a;b)
=> a . b = 300 . 15 = 4500 (*)
Ta thay a = 15m và b = 15n vào (*) ta được: 15m . 15n = 4500
=> 225 . mn = 4500 => mn = 4500 : 225 => mn = 20
Do: m và n là sso tự nhiên nên mn = 4 . 5 = 1 . 20
+) Với m = 4 và n = 5 thì a = 60 và b = 75
+) Với m = 5 và n = 4 thì a = 75 và b = 60
+) Với m = 1 và n = 20 thì a = 15 và b = 300
+) Với m = 20 và n = 1 thì a = 300 và b = 15
Do ƯCLN(a; b) = 15 => a = 15.m; b = 15.n (m;n)=1
=> BCNN(a; b) = 15.m.n = 300
=> m.n = 300 : 15 = 20
Giả sử a > b => m > n mà (m;n)=1 => \(\left[\begin{array}{nghiempt}m=20;n=1\\m=5;n=4\end{array}\right.\)
+ Với m = 20; n = 1 thì a = 20.15 = 300; b = 1.15 = 15
+ Với m = 5; n = 4 thì a = 5.15 = 75; b = 4.15 = 60
Vậy các cặp giá trị (a;b) thỏa mãn đề bài là: (300;15) ; (75;60) ; (60;75) ; (15;300)
Ta có:
\(ƯCLN\left(a,b\right)=15\Rightarrow a=15m\) và \(b=15n\left(m;n\ne0\right)\)
Ta lại có: \(BCNN\left(a,b\right)=300\)
Mà: \(a.b=BCNN\left(a;b\right)\)
\(UCLN\left(a;b\right)\)
\(\Rightarrow a.b=300.15=4500\)(*)
Ta thay \(a=15m\) và \(b=15n\) vào (*) ta được: \(15m.15n=4500\)
\(\Rightarrow225.mn=4500\Rightarrow mn=4500\div225\Rightarrow mn=20\)
Do: m và n là số tự nhiên nên \(mn=4.5=1.20\)
+) Với m = 4 và n = 5 thì a = 60 và b = 75
+) Với m = 5 và n = 4 thì a = 75 và b = 60
+) Với m = 1 và n = 20 thì a = 15 và b = 300
+) Với m = 20 và n = 1 thì a = 300 và b = 15
câu a; b cách làm tương tự nhau. Bạn xem câu ở câu hỏi tương tự: http://olm.vn/hoi-dap/question/89869.html
c) đề bài cho [a;b] + (a;b) = 15
gọi d = (a;b) => a = d.m; b = d.n ( coi m < n và m; n nguyên tố cùng nhau)
Ta có: [a;b] = \(\frac{a.b}{d}=\frac{dm.dn}{d}=d.m.n\)
khi đó, d.mn + d = 15 => d(m.n + 1) = 15 => m.n + 1 \(\in\) Ư(15) mà m.n + 1 > 2
=> m.n + 1 \(\in\) {3;5;15}
+) m.n + 1 = 3 => m.n = 2 = 1.2 => m = 1; n = 2 và d = 5 => a = 5.1 = 5; b = 5.2 = 10
+) m.n + 1 = 5 => m.n = 4 = 1.4 => m = 1; n = 4 và d = 3 => a = 3.1 = 3; b = 3.4 = 12
+) m.n + 1 = 15 => m.n = 14 =1 .14 = 2.7
m =1; n = 14 ; d = 1 => a= 1; b = 14
m = 2; n = 7 ;d = 1 => a = 2; b = 7
Vậy....
\(ab=\left[a,b\right]\left(a,b\right)=300.15=450\)
\(\left(a,b\right)=15\)nên ta đặt \(a=15m,b=15n\)khi đó \(\left(m,n\right)=1\).
\(ab=15m.15n=225mn=4500\Leftrightarrow mn=20\)
Vì \(\left(m,n\right)=1\)nên ta có bảng giá trị:
m | 1 | 4 | 5 | 20 |
n | 20 | 5 | 4 | 1 |
a | 15 | 60 | 75 | 300 |
b | 300 | 75 | 60 | 15 |
ƯCLN(a; b) = 15 \(\Leftrightarrow\) a = 15m ; b = 15n (m,n \(\ne\) 0) [1]
BCNN(a; b) = 300. Mà a.b = BCNN(a; b) . ƯCLN(a; b) nên ta có:
a.b = 300.15 = 4500 [2]
Từ [1] thay vào [2] được:
15m.15n = 4500
225.mn = 4500
\(\Rightarrow\) mn = 20 = 4.5 = 1.20
-Với m = 4 ; n = 5 thì a = 60; b = 75
-Với m = 1 ; n = 20 thì a = 15; b =300
vì UCLN(a,b)=15 và BCNN(a,b)=300
=>a.b=4500
vì UCLN(a,b)=15
=>a=15.k(k>=q;(k;q)=1;k,qthuoc n sao)
b=15.q
mà tổng a+15=b
=>15k+15=15q
15.(k+1)=15q
k+1=q
Vì BCNN(a,b)=300 ; UCLN(a,b)=15 và a+15=b
=> sẽ tồn tại hai số tự nhiên a' và b' khác 0 sao cho: a=15a' b=15b' (1)
UCLN(a',b')=1 (2)
Ta có: BCNN(a,b)=300 => BCNN(15a',15b')=300=15.20
=> BCNN(a',b')=20 (3)
Vì a+15=b => 15a'+15=15b' <=> 15(a'+1)=15b' => a'+1=b' (4)
Để thỏa mãn điều kiện (2),(3),(4) => a'=4 ; b'=5
=> a=15a'=15.4=60
=> b=60+15=75
Vậy: a=60 ; b=75
vì ƯCLN(a,b)=12
=>a=12m , b=12n (ƯCLN(m,n)=1)
BCNN(a,b)=336
=>12m.n=336
=>m.n=28
có:
m=1 , n=28 =>a=12 , b=336
m=4 n = 7 =>a=48 , b=84
vậy hai số phải tìm a và b là:(12 và 336) , (48 và 84)
Ta có: UCLN(a;b) = 15 => a = 15m và b = 15n (Với m ; n khác 0)
Ta lại có: BCNN(a;b) = 300
Mà: a . b = BCNN(a;b) . UCLN(a;b)
=> a . b = 300 . 15 = 4500 (*)
Ta thay a = 15m và b = 15n vào (*) ta được: 15m . 15n = 4500
=> 225 . mn = 4500 => mn = 4500 : 225 => mn = 20
Do: m và n là sso tự nhiên nên mn = 4 . 5 = 1 . 20
+) Với m = 4 và n = 5 thì a = 60 và b = 75
+) Với m = 5 và n = 4 thì a = 75 và b = 60
+) Với m = 1 và n = 20 thì a = 15 và b = 300
+) Với m = 20 và n = 1 thì a = 300 và b = 15
Ta có : ƯCLN ( a , b ) = 15 => a = 15m và b = 15n ( m ; n \(\ne\) 0 ).
Ta lại có : BCNN ( a ; b ) = 300
Mà a . b = BCNN ( a ; b ) . ƯCLN ( a ; b )
=> a . b = 300 . 15 = 4500 (*)
Thay a = 15m và b = 15n vào (*) ta được :
15m . 15n = 4500
<=> ( 15 . 15 ) mn = 4500
<=> 225mn = 4500
<=> mn = 4500 : 225
<=> mn = 20
Do m và n là số tự nhiên nên mn = 4 . 5 = 1 . 20
=> Ta có bảng :