K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 12 2020

giả sử a \(\ge\) b 

Đặt \(\hept{\begin{cases}a=15x\\b=15y\end{cases}}\) (Trong đó (x;y) = 1 và x\(\ge\) y)

Mà a.b = 1350 => 15x.15y = 1350

                              x.y = 6 

Vì x;y nguyên tố cùng nhau nên ta có bảng sau :

x12
y63
a1530
b90 45

Vậy \(\hept{\begin{cases}a=15\\b=90\end{cases}}\) hoặc \(\hept{\begin{cases}a=30\\b=45\end{cases}}\) 

25 tháng 12 2020

Nhầm   ở : giả sử a\(\le\) b và x\(\le\) y 

15 tháng 11 2018

sai đề rồi phải là a.b=3125

Ta có ƯCLN(a,b)=25=>\(\hept{\begin{cases}a=25a^,\\b=25b^,\end{cases}\left(a^,,b^,\right)=1}\)

Theo đề bài ta có : 

a.b=3150

(=) \(25a^,.25b^,=3125\)

(=) \(625.a^,.b^,=3125\)

(=) \(a^,.b^,=5\)

Ta có 2TH sau:

TH1:\(\hept{\begin{cases}a^,=1=>a=25\\b^,=5=>b=125\end{cases}}\)

TH2\(\hept{\begin{cases}a^,=5\\b^,=1\end{cases}=>\hept{\begin{cases}a=125\\b=25\end{cases}}}\)

26 tháng 8 2016

Ta có:a=6k

b=6p

Tích a.b:

a.b=6k.6p=2268

36.k.p=2268

k.p=63.

Mà k>p:

=>k=9;p=7.

Vậy a=54

b=42

Hoặc với 1 và 63 cũng được.

Chúc em học tốt^^

26 tháng 8 2016

Ta có:a=6k

b=6p

Tích a.b:

a.b=6k.6p=2268

36.k.p=2268

k.p=63.

Mà k>p:

=>k=9;p=7.

Vậy a=54

b=42

Hoặc với 1 và 63 cũng được.

Chúc em học tốt^^

30 tháng 11 2017

học sinh lớp 6a có từ 40 đến 50 em khi xếp hàng 3 hoặc 5deu dư 2 em tính số hs lớp 6a

15 tháng 1 2022

giải :

Vì a,b chia hết cho 3 => a= 3n; b= 3m (ƯCLN(m,n)=1; m>n cho a lớn hơn 

Ta có 891=a.b => 891= 3m.3n= 9.m.n

m.n= 891:9= 99

99= 1.99; 3.33

Xét 2 trường hợp ta thấy 1.99 là hợp lí

Vậy m=99 và n=1

a= 3.99= 297

b= 1.3= 3

Thử lại: 297.3= 891

15 tháng 7 2016

M.n giúp mk với, mk sẽ tick hết. Mk cần gấp lắm luôn ákhocroi

27 tháng 11 2016

to lam duoc

 

1 tháng 1 2018

Vì UCLN(a,b)=9 => a=9m,b=9n (m,n thuộc N; UCLN(m,n)=1)

Ta có: ab=810

=>9m.9n=810

=>81mn=810

=>mn=10

Vì UCLN(m,n)=1

Ta có bảng:

m12510
n10521
a9184590
b9045189

Vậy các cặp (a;b) là (9;90),(18;45),(45;18),(90;9)