K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 11 2021

Tham Khảo:

https://hoc247.net/hoi-dap/toan-6/tim-2-so-tu-nhien-a-b-biet-ucln-a-b-5-bcnn-a-b-300-faq306597.html

Nghĩ là vại 

4 tháng 2 2016

bai toan nay qua don gian

ta có: BCNN(a;b).UCLN(a;b)=ab

=>240.16=3840=ab

giả sử a<=b

vì UCLN(a;b)=16 nên a=16m;b=16n vói UCLN(m;n)=1 và m<=n

=>16m.16n=3840

=>mn=15

ta có bảng:

m:    -15

n:      -1

a:      -250

b:       -16.....(bn tự lập tiếp nhé)

vậy(a;b) thuộc{(-250;-16);.......}

22 tháng 2 2015

bạn cứ đặt a=x.q , b=c.q. Trong đó q là UWCLN (a,b)

rồi BCNN(a,b)=x.q.c

ta có BCNN nhân UWCLN cộng 3 =q.(x.q.c)=14.rùi tự làm nhé

11 tháng 3 2016

bạn giải tiếp đi

24 tháng 5 2015

Vì ƯCLN(a,b) = 10, suy ra : a = 10x ;  b = 10y 

(với x < y và ƯCLN(x,y) = 1 )                                                        

Ta có : a.b = 10x . 10y = 100xy                    (1)

Mặt khác: a.b = ƯCLN(a,b). BCNN(a,b)

  a.b = 10 . 900 = 9000                      (2)                                         

Từ (1) và (2), suy ra: xy = 90

Ta có các trường hợp sau:

 x    

 1    

 2    

 3    

 5    

   9  

 y

 90

  45

 30

 18

 10

 Từ đó suy ra a và b có các trường hợp sau:

a      

 10    

 20 

  30  

 50    

 90  

 y

  900

 450  

 300

 180

 100

24 tháng 5 2015

Mình nghĩ là BCNN(a ; B) = 90 thôi ! Vì nếu thế kia thì:

ƯCLN(a ; b) = 10   => a = 10m ; b = 10n   (m,n \(\in\) N*)

Mà a . b = ƯCLN(a ; b) . BCNN(a ; b) nên a . b = 10 . 900 = 9000

hay 10m . 10n = 9000   <=> 100mn = 9000  => mn = 9000 : 100 = 90

Sẽ ra rất nhiều kết quả của a và b.

31 tháng 3 2017

ƯCLN(a,b)=5

=>a=5k  

b=5l   ( với ƯCLN( k,l)=1)

Giả sừ a<b

=>a+b=5k+5l=60

=>5.(k+l)=60

=>k+l=12

=>k=5, l=7 ( vì a<b nên k<l)

=> a=5.5=25

b=5.7=35

1 tháng 4 2017

a+b =5+55 hoặc cũng có thể

a+b =25+35 

chúc bạn học giỏi nha bạn

18 tháng 1 2017

1.vì a x b = BCNN x UCLN của a,b

=>a x b = 40 x 21

=>a x b = 8820

ta có hệ 

giải hệ ta được:

a = 84 b = 105

21 tháng 2 2017

lần đầu tiên mình thấy dạng bài này