K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 1 2016

(a;b)=(4;6)

tick mình nhé

DD
2 tháng 1 2023

Câu 1: Tìm 2 số biết tích của chúng bằng 864 và ƯCLN là 8. 

Giải: 

Gọi hai số đó là \(a,b\) với \(a\ge b>0\).

Vì \(ƯCLN\left(a,b\right)=8\) nên đặt \(a=8m,b=8n\) (\(m\ge n>0,\left(m,n\right)=1\))

\(ab=8m.8n=64mn=864\Leftrightarrow mn=13,5\) (vô lí) 

Vậy không tồn tại hai số thỏa mãn. 

 

DD
2 tháng 1 2023

Câu 2: Tìm 2 số biết tổng của chúng bằng 128 và ƯCLN là 16. 

Giải: 

Gọi hai số đó là \(a,b\) với \(a\ge b>0\).

Vì \(ƯCLN\left(a,b\right)=16\) nên đặt \(a=16m,b=16n\) (\(m\ge n>0,\left(m,n\right)=1\))

\(a+b=16m+16n=16(m+n)=128\Leftrightarrow m+n=8\) 

Từ đây bạn xét các giá trị của \(m,n\) suy ra hai số cần tìm tương ứng.

Vậy không tồn tại hai số thỏa mãn. 

 

19 tháng 1 2018

Dựa vào dữ kiện đề bài,ta có:

a=18k;b=18p.(k,p nguyên tố cùng nhau)

Tích:

a.b=18k.18p

=324.k.p=1944

=>k.p=6.

=>k bằng 3;p=2.

Vậy a=54;p=36.

19 tháng 1 2018

Có ƯCLN(a;b) = 20

\(\Rightarrow\)a = 20m ; b = 20n ; m;n \(\in\)N*

Mà a > b \(\Rightarrow\)m > n

\(\Rightarrow\)ƯCLN ( m ; n ) = 1 ( m ; n \(\in\)N* )

Có a . b = 1946

\(\Rightarrow\)20m . 20n = 1946

\(\Rightarrow\)400(m.n) = 1946

Hình như tích sai thì phải

19 tháng 1 2018

Ta có: a> b;a.b=1946;ƯCLN(a;b)=20

Đặt a=20a;b=20b

=> ƯCLN(20a;20b)=1

=> 20a.20b=1946

=> 20(a.b)=1946

=>a.b=1946:20=97,3

Mà 97,3 ko phải là stn.Nên đề bài cho là sai

1 tháng 1 2016

tick đi tôi giải cho

1 tháng 1 2016

​Bài 1:

Gọi UCLN của n+1 và 3n+4 là d.

​Suy ra:n+1 chia hết cho d

​3n+4 chia hết cho d

​Suy ra:3n+3 chia hết cho d

​3n+4 chia hết cho d

Suy ra:(3n+4)-(3n+3) chia het cho d

​Suy ra:       1        chia hết cho d

​Vậy d=1.

VẬY 2 SỐ n+1 VÀ 3n+4 LÀ 2 SỐ NGUYÊN TỐ CÙNG NHAU>