Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
hột vịt - trứng vịt
thơm - dứa
tía/ thầy/ ba/bọ - bố
má/ u/ bầm - mẹ
chén/ tô - bát
nón - mũ
heo - lợn
mô - đâu
răng - sao/thế nào
rứa - thế/thế à
giời - trời
Màn = Mùng
Mắc màn = Giăng mùng
Bố = Tía, cha, ba, ông già
Mẹ = Má
Quả quất = Quả tắc
Hoa = Bông
Làm = Mần
Làm gì = Mần chi
(dòng) Kênh = Kinh
Ốm = Bệnh
Mắng = La, Rày
Ném = Liệng, thảy
Vứt = Vục
Mồm = Miệng
Mau = Lẹ, nhanh
Bố (mẹ) vợ = Cha vợ, ông (bà) già vợ
Lúa = thóc
Kính=kiếng
Từ ngữ địa phương-Từ ngữ toàn dân:
thơm- dứa;
bẹ, bắp- ngô;
mè đen- vừng đen;
đậu phộng- lạc;
bông- hoa;
trái- quả;
lê ki ma - trứng gà
sa pu chê - hồng xiêm
Quả tắc-Quả quất
thóc - Lúa
Hok tốt
# MissyGirl #
1: cha – bố, cha, ba
2: Mẹ - mẹ, má
3: ông nội – ông nội
4: Bà nội – bà nội
5: ông ngoại – ông ngoại, ông vãi
6: Bà ngoại – bà ngoại, bà vãi
7: bác (anh trai cha): bác trai
8: bác (vợ anh trai của cha): bác gái
9: Chú (em trai của cha): chú
10. Thím (vợ của chú): thím
11. bác (chị gái của cha): bác
12. bác (chồng chị gái của cha): bác
13. cô (em gái của cha): cô
14. chú (chồng em gái của cha): chú
15. bác (anh trai của mẹ): bác
16. bác (vợ anh trai của mẹ): bác
17. cậu (em trai của mẹ): cậu
18. mợ (vợ em trai của mẹ): mợ
19. bác (chị gái của mẹ): bác
20. Bác (chồng chị gái của mẹ): bác
21. dì (em gái của mẹ): dì
22. chú (chồng em gái của mẹ): chú
23. anh trai: anh trai
24: chị dâu: chị dâu
25.em trai : em trai
26. em dâu (vợ của em trai): em dâu
27. chị gái: chị gái
28. anh rể (chồng của chị gái): anh rể
29. em gái: em gái
30. em rể: em rể
31. con : con
32. con dâu (vợ con trai): con dâu
33. con rể (chồng của con gái): con rể
34. cháu (con của con): cháu, em.
Từ ngữ địa phương: nghểnh, phân bua, ủa, chớ.
Biệt ngữ xã hội: hè.
Diễn đạt lại bằng từ ngữ toàn dân: Nó giả vờ nghiêng cổ như muốn giải thích: "Ủa! Chứ con giun đâu mất rồi nhỉ?"
Các từ ngữ địa phương như : nghểnh, chớ, phân bua
Biệt ngữ xã hội: hè
=> Nó giả vờ nghiêng cổ như cố giải thích: Ủa! Vậy chứ con giun đâu mất rồi nhỉ?
a. Từ ngữ địa phương có trong câu thơ là từ "Bắp".
Từ ngữ toàn dân tương ứng "ngô"
Tác dụng: từ "bắp" tạo sự mềm mại phù hợp với câu thơ. Và tác giả là người Huế và từ "bắp" là cách gọi của người Huế. Vì vậy sử dụng từ "bắp" ta thấy đầy sự gần gũi, thân thương.
heo- lợn
điểm 2-con ngỗng
cún - chó
chó biển - hải cẩu
cọp, beo - hổ
tôm diu - tép
chuột túi - kanguru
1. Biện pháp tu từ được sử dụng là ẩn dụ: "Hương đồng gió nội" chỉ chất chân quê, vẻ đẹp dân dã bình dị của cô gái đã bị "đô thị hóa".
2. Từ địa phương "thầy u" = bố mẹ.
3. Lời thơ gửi gắm thông điệp hãy giữ chất chân quê hồn hậu trong tâm hồn. Đừng để cuộc sống chốn phồn hoa đô hội làm cho đánh mất bản chất vốn có, đáng quý của mình.
Ngao: từ toàn dân - hến: từ miền nam.
Trà: từ toàn dân - chè: từ miền bắc