Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi ba chữ số của số đó theo thứ tự hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị là a, b, c (0 < a ≤ 9; 0 ≤ b, c ≤ 9). Ta được hệ phương trình
Giải hệ phương trình này tốn nhiều thời gian, không đáp ứng yêu cầu của một bài trắc nghiệm.
Do đó ta phải xét các phương án
- Với phương án A, tổng các chữ số là 10, do đó chia 172 cho 10 được thương là 17 và dư là 2 nên phương án A bị loại.
- Với phương án B, tổng các chữ số là 17. Đổi chữ số hàng trăm cho chữ số hàng chục ta được số 926, số này chia cho 17 không thể có thương là 30, nên phương án B bị loại.
- Với phương án D, nếu đổi chữ số hàng trăm với chữ số hàng chục ta được 857, chia số này cho tổng các chữ số là 20 không thể có thương là 34 nên phương án D bị loại.
Đáp án: C
gọi các số cần tìm là n, thương của phép chia n là cho 9 là abc
theo bài ra ta có: n= 9.abc = 9.(a.100+b.10+c)= a.900+b.90+c.9
=> n>a.900 mà a> 1 => a.900>900
=> n>a.900>900
=> n>900
vì n chia hết cho 9 và 5 mà (9,5)=1
=> n chia hết cho 45
=> n=45.k
mà 900<n<1000 => 900< 45.k<1000 => 20<k<23
=> k = 21,22
=> n= 45.k = 945,990
vậy các số cần tìm là 945,990
ta có sơ đồ:
STN: |----------|----------|----------|
ST2: |----------|--------|1|
1/3 của số thứ nhất là:
8 - 1 = 7 (đơn vị)
Số thứ nhất là:
7 x 3 = 21
Số thứ 2 là:
21 - 8 = 13
Đáp số: Số thứ nhất: 21
Số thứ hai: 13
Gọi hai số tự nhiên cần tìm là a và b
ta có:2/3a-1=b và a-b=8
Từ 2/3a-1=b=>2/3a=b+1
=>2/3.(b+8)=b+1
=>2/3b+16/3=b+1
=>2/3b-b=1-16/3
=>-1/3b=-13/3=>-b/3=-13/3=>-b=-13=>b=13
khi đó a-b=8=>a=b+8=13+8=21
Vậy.........
Gọi số cần tìm là ab
Vì số đó gấp 12 lần hiệu 2 chữ số của nó và chữ số hàng đơn vị lớn hơn chữ số hàng chục nên ta có
ab=12(b-a)
10a+b=12b-12a
11b=22a
b=2a
cho a=1 => b=2
a=2=> b=4
a=3=> b=6
a=4=>b=8
vậy các số cần tìm là 12;24;36;48
Gọi số cần tìm là ab(b>a)
Ta có: ab=12(b-a)
10a+b=12b-12a
10a+12a=12b-b
22a=11b
2a=b
mà ab là số có 2 chữ số
nên a=1;b=2
a=2;b=4
a=3;b=6
a=4;b=8
Vậy các số cần tìm là: 12;24;36;48
a) Vì hai con xúc xắc được gieo đồng thời, nên kết quả không phân biệt thứ tự
Gọi A là biến cố “Số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc hơn kém nhau 3 chấm”. Tập hợp mô tả biến cố A là:
\(A = \left\{ {(1;4),(2;5),(3;6)} \right\}\)(Với kết quả của phép thử là cặp số (i; j) trong đó i và j lần lượt là số chấm trên hai con xúc xắc)
b) Vì hai con xúc xắc được gieo đồng thời, nên kết quả không phân biệt thứ tự
Gọi B là biến cố “Tích số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc chia hết cho 5”. Tập hợp mô tả biến cố B là:
\(A = \left\{ {(1;5),(2;5),(3;5),(4;5),(6;5)} \right\}\)(Với kết quả của phép thử là cặp số (i; j) trong đó i và j lần lượt là số chấm trên hai con xúc xắc)
c) Vì hai con xúc xắc được gieo đồng thời, nên kết quả không phân biệt thứ tự
Gọi C là biến cố “Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc là số lẻ”. Tập hợp mô tả biến cố C là:
\(C = \left\{ {(a,b)\left| {a = 2,4,6;b = 1;3;5} \right.} \right\}\)(Với kết quả của phép thử là cặp số (a,b) trong đó a và b lần lượt là số chấm trên hai con xúc xắc)