Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phép so sánh: Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Phép điệp ngữ: "Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa.", "Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ. Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà"
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Cảnh khuya
Trong đêm khuya thanh vắng, dường như tất cả các âm thanh khác đều lắng chìm đi để nổi bật lên tiếng suối róc rách, văng vẳng như một tiếng hát trong trẻo, du dương. Tiếng suối làm cho không gian vốn tĩnh lặng lại càng thêm tĩnh lặng. Nhịp thơ 3/4 ngắt ở từ trong, sau đó là nốt lặng giống như thời gian suy ngẫm, liên tưởng để rồi đi đến hình ảnh so sánh thật đẹp:
Tiếng suối trong như tiếng hát xa.
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
a) Thể thơ là thất ngôn tứ tuyệt đường luật.
=> Số tiếng: 28.
b) Có tất cả: 23 từ (cà từ đơn, từ phức)
c)
- Từ đơn: trong, như, xa, trăng, lồng, bóng, lồng, hoa, như, vẽ, Người, chưa, ngủ, chưa, ngủ, vì, lo, nỗi.
- Từ phức: tiếng suối, tiếng hát, cổ thụ, cảnh khuya, nước nhà.
cho bt:"cảnh khuya":
"Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
Cảnh khuya như vẽ,Người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà."
a.Bt trên có bao nhiêu tiếng?
- Bt trên có 29 tiếng.
b.Bt trên có bao nhiêu từ?
- Bt trên có 22 từ.
c.Phân loại từ theo cấu tạo:từ đơn,từ ghép,từ láy.
* Từ đơn: trong, như, trăng, lồng, bóng, lồng, hoa, vẽ, người, chưa, ngủ, vì, lo, nỗi.
* Từ ghép: Tiếng suối, tiếng hát, cổ thụ, cảnh khuya, nước nhà
- BPNT Điệp ngữ: "Chưa ngủ"
- TD: Nhằm nhấn mạnh đêm chưa ngủ của Bác và tạo ấn tượng sâu sắc về lòng chín sĩ, tình yêu quê hương, đất nước tha thiết của Bác khi không ngủ vì phải lo cho nước, cho dân, cho Cách mạng, kháng chiến.
Đoạn thơ trên được trích từ bài thơ đêm nay Bác không nhủ của nhà thơ Minh Huệ. Hình ảnh Bác hiện ra qua cái nhìn đầy súc động của anh đội viên, vừa lớn lao vĩ đại ấm áp mà chân tình. Hai câu thơ đầu "Anh đội viên mơ màng, Như nằm trông giấc mộng, Bóng Bác cao lồng lộng, Ấm hơn ngọn lửa hồng" sử dụng phép so sánh để diễn tả trạng thái mơ màng nửa thức nửa ngủ của anh đội viên. Chính trong trạng thái ấy mà anh thấy hình ảnh Bác hiện lên vừa lung linh lớn lao:
"Bóng Bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng"
Một hình ảnh so sánh nữa xuất hiện. Chính là tình cảm bao la của Bác được so sánh: "Ấm hơn ngọn lửa hồng", tình cảm ấy đã sưởi ấm, xua tan cái giá lạnh, cái hoang vu của rừng khuya, cái nhọc nhằn của người chiến sĩ trong đêm đông giá lạnh.
4 câu thơ ngắn gọn với hai hình ảnh so sánh độc đáo vùa gợi tả hình ảnh Bác vĩ đại gần gũi, vừa thể hiện tình cảm thân thiết ngưỡng mộ của anh đội viên với Bác.
Đoạn thơ trên là trích trong bài đêm nay bác không ngủ > Nói về Bác Hồ
Biện pháp so sánh . Tiếng suối trong Như tiếng hát ca
Cảnh khuya Như vẽ người chưa ngủ
Nhân hóa : Từ Lồng