K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đề bài: Em hãy tả bác sĩ đang khám bệnh cho bệnh nhân.     Từ bé em chưa phải lần nào đi khám bác sĩ, nhưng nghe mọi người kể thì trong tâm trí em bác sĩ là người không tốt, hay quát nạt bệnh nhân, đòi bồi dưỡng trước khi chăm sóc bệnh nhân. Nhưng từ khi lên thăm ông nội tại bệnh viện, gặp bác sĩ Hải, suy nghĩ của em đã thay đổi về những người làm nghề bác sĩ. Bác sĩ Hải năm...
Đọc tiếp

Đề bài: Em hãy tả bác sĩ đang khám bệnh cho bệnh nhân.  

 

Từ bé em chưa phải lần nào đi khám bác sĩ, nhưng nghe mọi người kể thì trong tâm trí em bác sĩ là người không tốt, hay quát nạt bệnh nhân, đòi bồi dưỡng trước khi chăm sóc bệnh nhân. Nhưng từ khi lên thăm ông nội tại bệnh viện, gặp bác sĩ Hải, suy nghĩ của em đã thay đổi về những người làm nghề bác sĩ.

Bác sĩ Hải năm nay chừng 50 tuổi, dáng người cân đối khỏe mạnh, mái tóc thường chải ngược về phía sau để lộ vầng trán rộng điểm vài cọng tóc bạc. Bác sĩ có ánh mắt hiền từ và nét mặt biểu lộ những nét tươi tỉnh. Cũng như các cán bộ y tế khác, bác sĩ Hải mặc một chiếc áo bờ lu trắng, đầu đội chiếc mũ trắng có dấu chữ thập đỏ.

Khi ông được đưa vào giường bệnh, người bác sĩ vào thăm hỏi bệnh tình của ông là bác sĩ Hải. Bác sĩ đã một mình đỡ nội nằm xuống giường bệnh. Rồi bác sĩ quay lại nói với cô y tá chuẩn bị dụng cụ đo huyết áp cho nội. Dặn dò xong, bác sĩ sang giường bên cạnh để tiếp tục thăm khám cho bệnh nhân khác. Vừa khám và luôn hỏi han, động viên bệnh nhân. Cử chỉ thật ôn tồn thân thiết. Có lúc, em thấy nếp nhăn trên trán bác sĩ co lại thành những hằn sâu, chạy dài sang hai thái dương. Em nghĩ bác sĩ đang cố tìm, cắt nghĩa những diễn tiến của bệnh tình để có phương pháp điều trị đúng thuốc, đúng bệnh nên mới ưu tư đến như vậy.

- Khi nào bác thấy nhức mỏi trở lại, bảo y tá báo cho tôi biết.

- Cô hôm nay có đỡ hơn không? Cô có ăn hết phần cơm không?

Cứ ân cần, cẩn thận như thế, bác sĩ đi hết giường bệnh này đến giường bệnh khác. Cả phòng ai cũng nhìn bác sĩ với ánh mắt tin yêu, trìu mến. Em còn nhớ lúc quay lại giường nội, bác sĩ còn hỏi han việc học hành của em và dặn dò em lưu ý, động viên, an ủi nội.

Em thấy rất vui mừng khi gặp được bác sĩ Hải, em nhận ra rằng không phải bác sĩ nào cũng không tận tình với bệnh nhân. Tấm lòng của bác sĩ Hải với bệnh nhân thật cao cả, là người hết lòng vì bệnh nhân, chăm sóc bệnh nhân như người thân của mình. Phẩm chất đáng quý đó của người bác sĩ đó đã thôi thúc em có mơ ước học thật giỏi để trở thành một bác sĩ có cả đức cả tài, giúp ích cho dân cho nước.

0
Bài 4: Trắc nghiệmCâu hỏi 1: Trong các từ sau, từ nào không đồng nghĩa với từ chỉ "màu đen"?a/ đen nhẻm          b/ đen bóng          c/ hồng hào           d/ đen lay láyCâu hỏi 2: Tiếng "tâm" trong từ "tâm hồn" cùng nghĩa với tiếng "tâm" trong từ nào?a/ trọng tâm                   b/ trung tâm                   c/ bạn Tâm           d/ tâm trạngCâu hỏi...
Đọc tiếp

Bài 4: Trắc nghiệm

Câu hỏi 1: Trong các từ sau, từ nào không đồng nghĩa với từ chỉ "màu đen"?

a/ đen nhẻm          b/ đen bóng          c/ hồng hào           d/ đen lay láy

Câu hỏi 2: Tiếng "tâm" trong từ "tâm hồn" cùng nghĩa với tiếng "tâm" trong từ nào?

a/ trọng tâm                   b/ trung tâm                   c/ bạn Tâm           d/ tâm trạng

Câu hỏi 3: Từ nào đồng nghĩa với từ "yên tĩnh"?

a/ im lặng             b/ vang động        c/ mờ ảo               d/ sôi động

Câu hỏi 4: Trong các từ sau, từ nào sai chính tả?

a/ con kiến            b/ kiến thiết          c/ kon kiến            d/ kiến càng

Câu hỏi 5: Trong các từ sau, từ nào không đồng nghĩa với từ "con hổ"?

a/ con hổ              b/ con gấu             c/ con cọp             d/ con hùm

Câu hỏi 6: Trong các từ sau, từ nào không đồng nghĩa với từ chỉ "màu xanh"?

a/ màu ngọc lam                      b/ màu hổ phách

c/ màu xanh lục                       d/ màu xanh lam

1
31 tháng 8 2021

Bài 4Trắc nghiệm

Câu hỏi 1: Trong các từ sau, từ nào không đồng nghĩa với từ chỉ "màu đen"?

a/ đen nhẻm          b/ đen bóng          c/ hồng hào           d/ đen lay láy

Câu hỏi 2: Tiếng "tâm" trong từ "tâm hồn" cùng nghĩa với tiếng "tâm" trong từ nào?

a/ trọng tâm                   b/ trung tâm                 c/ bạn Tâm           d/ tâm trạng

Câu hỏi 3: Từ nào đồng nghĩa với từ "yên tĩnh"?

a/ im lặng             b/ vang động        c/ mờ ảo               d/ sôi động

Câu hỏi 4: Trong các từ sau, từ nào sai chính tả?

a/ con kiến            b/ kiến thiết          c/ kon kiến            d/ kiến càng

Câu hỏi 5: Trong các từ sau, từ nào không đồng nghĩa với từ "con hổ"?

a/ con hổ              b/ con gấu             c/ con cọp             d/ con hùm

Câu hỏi 6: Trong các từ sau, từ nào không đồng nghĩa với từ chỉ "màu xanh"?

a/ màu ngọc lam                      b/ màu hổ phách

c/ màu xanh lục                       d/ màu xanh lam

1: Dòng nào có từ mà tiếng nhân không cùng nghĩa với tiếng nhân trong các từ còn lại?A. Nhân loại, nhân tài, nhân lực.     C. Nhân công, nhân chứng, chủ nhân.B. Nhân hậu, nhân nghĩa, nhân ái.    D. Nhân dân, quân nhân, nhân vật.Câu 2: Từ nào sau đây gần nghĩa nhất với từ hoà bình?A) Bình yên.       B) Hoà thuận.       C) Thái bình.       D) Hiền hoà.Câu 3: Câu nào sau đây không...
Đọc tiếp

1: Dòng nào có từ mà tiếng nhân không cùng nghĩa với tiếng nhân trong các từ còn lại?

A. Nhân loại, nhân tài, nhân lực.     C. Nhân công, nhân chứng, chủ nhân.

B. Nhân hậu, nhân nghĩa, nhân ái.    D. Nhân dân, quân nhân, nhân vật.

Câu 2: Từ nào sau đây gần nghĩa nhất với từ hoà bình?

A) Bình yên.       B) Hoà thuận.       C) Thái bình.       D) Hiền hoà.

Câu 3: Câu nào sau đây không phải là câu ghép .

A) Cánh đồng lúa quê em đang chín rộ.

B) Mây đen kéo kín bầu trời, cơn mưa ập tới.

C) Bố đi xa về, cả nhà vui mừng.

D) Bầu trời đầy sao nhưng lặng gió.

Câu 4: Trong câu sau:" Ngay thềm lăng, mười tám cây vạn tuế tượng trưng cho một đoàn quân danh dự đứng trang nghiêm" có:

A. 1 Tính từ ; 1 động từ.                      B. 2 Tính từ ; 2 động từ

C. 2 Tính từ ; 1 động từ.                      D. 3 Tính từ ; 3 động từ.

Câu 5: Câu:"Bạn có thể đưa cho tôi lọ mực không?" thuộc kiểu câu:

A. Câu cầu khiến                                 B. Câu hỏi

C. Câu hỏi có mục đích cầu khiến.      D. Câu cảm.

Câu 6: Khoanh vào chữ cái đứng trước dòng chỉ gồm các từ láy:

A. Bằng bằng, mới mẻ, đầy đủ, êm ả

B. Bằng bặn, cũ kĩ, đầy đủ, êm ái

C. Bằng phẳng, mới mẻ, đầy đặn, êm ấm

D. Bằng bằng, mơi mới, đầy đặn, êm đềm

Câu 7: Khoanh vào chữ cái đứng trước dòng chỉ gồm các động từ :

A. Niềm vui, tình yêu, tình thương, niềm tâm sự

B. Vui tươi, đáng yêu, đáng thương, sự thân thơng

C. Vui chơi, yêu thương, thương yêu, tâm sự

D. Vui tươi, niềm vui, đáng yêu, tâm sự

Câu 8: Cho các câu tục ngữ sau :

- Cáo chết ba năm quay đầu về núi.

- Lá rụng về cội.

- Trâu bảy năm còn nhớ chuồng.

Chọn ý thích hợp dưới đây để giải thích ý nghĩa chung của các câu tục ngữ trên.

a. Làm người phải thuỷ chung.

b. Gắn bó quê hương là tình cảm tự nhiên.

c. Loài vật thường nhớ nơi ở cũ .

d. Lá cây thường rụng xuống gốc.

 

Câu 9: Truyện ăn xôi đậu để thi đậu từ "đậu" thuộc:

a/ Từ nhiều nghĩa.                                           b/ Từ đồng nghĩa.

c/ Trái nghĩa.                                                   d/ Từ đồng âm.

Câu10: Đặt dấu chấm, chấm hỏi, chấm than cho đúng vào chỗ chấm trong mẩu truyện sau:

                                          Điều ước

   Dạy xong bài “Điều ước của vua Mi-đát”,cô giáo nêu câu hỏi:

- Nếu cho con một điều ước, con sẽ ước gì (1) …

Tít:

- Thưa cô, con ước thế giới hòa bình, không có chiến tranh, con sẽ học thật giỏi (2) …

Cô:

- Ồ hay quá (3)…. Các bạn nhận xét điều ước của Tít nào (4)…

Tí:

- Thưa cô, cô cho một điều ước mà bạn Tít ước hai điều ạ (5)…

Tèo bổ sung:

- Thưa cô, bạn Tí nói đúng, bạn Tít ước tham quá ạ, con không ước thế (6)…

Cô:

- Thế Tèo nói điều ước của mình cho cô và cả lớp nghe nào (7)…

- Thưa cô, con chỉ ước mỗi ngày con được 5 điều ước thôi ạ (8)…

                    (Theo Chuyện vui dạy học – Lê Phương Nga)

Câu 11: Viết đoạn văn (khoảng 7 câu) tả về một cây mà em thích, trong đó có sử dụng hình ảnh so sánh hoặc nhân hóa để miêu tả sự vật.

1
26 tháng 5 2021

1: Dòng nào có từ mà tiếng nhân không cùng nghĩa với tiếng nhân trong các từ còn lại?

A. Nhân loại, nhân tài, nhân lực.     C. Nhân công, nhân chứng, chủ nhân.

B. Nhân hậu, nhân nghĩa, nhân ái.    D. Nhân dân, quân nhân, nhân vật.

Câu 2: Từ nào sau đây gần nghĩa nhất với từ hoà bình?

A) Bình yên.       B) Hoà thuận.       C) Thái bình.       D) Hiền hoà.

Câu 3: Câu nào sau đây không phải là câu ghép .

A) Cánh đồng lúa quê em đang chín rộ.

B) Mây đen kéo kín bầu trời, cơn mưa ập tới.

C) Bố đi xa về, cả nhà vui mừng.

D) Bầu trời đầy sao nhưng lặng gió.

Câu 4: Trong câu sau:" Ngay thềm lăng, mười tám cây vạn tuế tượng trưng cho một đoàn quân danh dự đứng trang nghiêm" có:

A. 1 Tính từ ; 1 động từ.                      B. 2 Tính từ ; 2 động từ

C. 2 Tính từ ; 1 động từ.                      D. 3 Tính từ ; 3 động từ.

Câu 5: Câu:"Bạn có thể đưa cho tôi lọ mực không?" thuộc kiểu câu:

A. Câu cầu khiến                                 B. Câu hỏi

C. Câu hỏi có mục đích cầu khiến.      D. Câu cảm.

Câu 6: Khoanh vào chữ cái đứng trước dòng chỉ gồm các từ láy:

A. Bằng bằng, mới mẻ, đầy đủ, êm ả

B. Bằng bặn, cũ kĩ, đầy đủ, êm ái

C. Bằng phẳng, mới mẻ, đầy đặn, êm ấm

D. Bằng bằng, mơi mới, đầy đặn, êm đềm

Câu 7: Khoanh vào chữ cái đứng trước dòng chỉ gồm các động từ :

A. Niềm vui, tình yêu, tình thương, niềm tâm sự

B. Vui tươi, đáng yêu, đáng thương, sự thân thơng

C. Vui chơi, yêu thương, thương yêu, tâm sự

D. Vui tươi, niềm vui, đáng yêu, tâm sự

c. Loài vật thường nhớ nơi ở cũ .

d. Lá cây thường rụng xuống gốc.

: Dòng nào có từ mà tiếng nhân không cùng nghĩa với tiếng nhân trong các từ còn lại?A. Nhân loại, nhân tài, nhân lực.     C. Nhân công, nhân chứng, chủ nhân.B. Nhân hậu, nhân nghĩa, nhân ái.    D. Nhân dân, quân nhân, nhân vật.Câu 2: Từ nào sau đây gần nghĩa nhất với từ hoà bình?A) Bình yên.       B) Hoà thuận.       C) Thái bình.       D) Hiền hoà.Câu 3: Câu nào sau đây không phải...
Đọc tiếp

: Dòng nào có từ mà tiếng nhân không cùng nghĩa với tiếng nhân trong các từ còn lại?

A. Nhân loại, nhân tài, nhân lực.     C. Nhân công, nhân chứng, chủ nhân.

B. Nhân hậu, nhân nghĩa, nhân ái.    D. Nhân dân, quân nhân, nhân vật.

Câu 2: Từ nào sau đây gần nghĩa nhất với từ hoà bình?

A) Bình yên.       B) Hoà thuận.       C) Thái bình.       D) Hiền hoà.

Câu 3: Câu nào sau đây không phải là câu ghép .

A) Cánh đồng lúa quê em đang chín rộ./

B) Mây đen kéo kín bầu trời, cơn mưa ập tới.

C) Bố đi xa về, cả nhà vui mừng.

D) Bầu trời đầy sao nhưng lặng gió.

Câu 4: Trong câu sau:" Ngay thềm lăng, mười tám cây vạn tuế tượng trưng cho một đoàn quân danh dự đứng trang nghiêm" có:

A. 1 Tính từ ; 1 động từ.                      B. 2 Tính từ ; 2 động từ

C. 2 Tính từ ; 1 động từ.                      D. 3 Tính từ ; 3 động từ.

Câu 5: Câu:"Bạn có thể đưa cho tôi lọ mực không?" thuộc kiểu câu:

A. Câu cầu khiến                                 B. Câu hỏi

C. Câu hỏi có mục đích cầu khiến.      D. Câu cảm.

Câu 6: Khoanh vào chữ cái đứng trước dòng chỉ gồm các từ láy:

A. Bằng bằng, mới mẻ, đầy đủ, êm ả

B. Bằng bặn, cũ kĩ, đầy đủ, êm ái

C. Bằng phẳng, mới mẻ, đầy đặn, êm ấm

D. Bằng bằng, mơi mới, đầy đặn, êm đềm

Câu 7: Khoanh vào chữ cái đứng trước dòng chỉ gồm các động từ :

A. Niềm vui, tình yêu, tình thương, niềm tâm sự

B. Vui tươi, đáng yêu, đáng thương, sự thân thơng

C. Vui chơi, yêu thương, thương yêu, tâm sự

D. Vui tươi, niềm vui, đáng yêu, tâm sự

Câu 8: Cho các câu tục ngữ sau :

- Cáo chết ba năm quay đầu về núi.

- Lá rụng về cội.

- Trâu bảy năm còn nhớ chuồng.

Chọn ý thích hợp dưới đây để giải thích ý nghĩa chung của các câu tục ngữ trên.

a. Làm người phải thuỷ chung.

b. Gắn bó quê hương là tình cảm tự nhiên.

c. Loài vật thường nhớ nơi ở cũ .

d. Lá cây thường rụng xuống gốc.

 

Câu 9: Truyện ăn xôi đậu để thi đậu từ "đậu" thuộc:

a/ Từ nhiều nghĩa.                                           b/ Từ đồng nghĩa.

c/ Trái nghĩa.                                                   d/ Từ đồng âm.

Câu10: Đặt dấu chấm, chấm hỏi, chấm than cho đúng vào chỗ chấm trong mẩu truyện sau:

                                          Điều ước

   Dạy xong bài “Điều ước của vua Mi-đát”,cô giáo nêu câu hỏi:

- Nếu cho con một điều ước, con sẽ ước gì (1) …

Tít:

- Thưa cô, con ước thế giới hòa bình, không có chiến tranh, con sẽ học thật giỏi (2) …

Cô:

- Ồ hay quá (3)…. Các bạn nhận xét điều ước của Tít nào (4)…

Tí:

- Thưa cô, cô cho một điều ước mà bạn Tít ước hai điều ạ (5)…

Tèo bổ sung:

- Thưa cô, bạn Tí nói đúng, bạn Tít ước tham quá ạ, con không ước thế (6)…

Cô:

- Thế Tèo nói điều ước của mình cho cô và cả lớp nghe nào (7)…

- Thưa cô, con chỉ ước mỗi ngày con được 5 điều ước thôi ạ (8)…

                    (Theo Chuyện vui dạy học – Lê Phương Nga)

Câu 11: Viết đoạn văn (khoảng 7 câu) tả về một cây mà em thích, trong đó có sử dụng hình ảnh so sánh hoặc nhân hóa để miêu tả sự vật.

3
26 tháng 5 2021

8 B

9 D

26 tháng 5 2021

10 

(1) chấm hỏi

(2) chấm

(3) chấm than

(4) chấm than

(5) chấm

(6) chấm than

(7) chấm

(8) chấm

11 Tham khảo

Trong khu vườn nhỏ của gia đình em trồng rất nhiều loài cây ăn quả. Trong số những cây đó loài cây em thích nhất là cây bưởi diễn. Cây bưởi nhà em năm nay đã được hơn 5 năm tuổi, nó đã trở thành một cái cây to lớn, xòa bóng mát chiếm trọn cả một góc sân. Bưởi Diễn là một loại bưởi ngon có tiếng nên được rất nhiều người yêu thích. Nhà em ai cũng thích cây bưởi, bố thì thích mắc võng dưới tán lá xanh rì, xum xuê rợp bóng của nó. Mẹ em thích ngắm và ngửi mùi thơm thoang thoảng dịu nhẹ của những bông hoa bưởi trắng tinh khôi. Em lại thích những trái bưởi to tròn, vàng ươm như màu hoa mướp. Cây bưởi nhà em năm nào cũng ra sai trĩu cành, quả bưởi to, da bóng láng mịn, múi bưởi ăn rất thơm và ngọt lại nhiều nước. Em rất yêu quý cây bưởi diễn của nhà em và sẽ cố gắng chăm bón cho thật tốt để năm nào cũng được ăn bưởi.

Câu hỏi  28: Từ “anh” trong trường hợp vào dưới đây là đại từ xưng hô?          a/ Anh em như thể tay chân.          b/ Anh trai em rất thích đá bóng.          c/ Anh có thể lấy giúp em quyển sách được không?          d/ Anh ấy rất giỏi toán.Câu hỏi  29: Hoa thảo quả nảy ra ở đâu?a/ trên ngọn cây                       b/ dưới gốc cây    c/ trên thân...
Đọc tiếp

Câu hỏi  28: Từ “anh” trong trường hợp vào dưới đây là đại từ xưng hô?

          a/ Anh em như thể tay chân.

          b/ Anh trai em rất thích đá bóng.

          c/ Anh có thể lấy giúp em quyển sách được không?

          d/ Anh ấy rất giỏi toán.

Câu hỏi  29: Hoa thảo quả nảy ra ở đâu?

a/ trên ngọn cây                       b/ dưới gốc cây    

c/ trên thân cây                        d/ trên những cành cây

Câu hỏi 30: Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ láy?

          a/ cuống quýt, ầm ĩ, mập mờ

          b/ lo lắng, ngẫm nghĩ, ngốc nghếch.

          c/ vui bẻ, bờ bãi, thiết tha

          d/ vi vu, mềm mại, hoàng hôn

Câu hỏi 31: Chọn quan hệ từ phù hợp vào chỗ chấm để hoàn thành câu văn: “Lan …..học giỏi mà còn hát hay.”?

          a/ không những    b/ vì            c/ do            d/ mặc dù

Câu hỏi 32: Bài thơ: “Hành trình của bầy ong “ được viết theo thể thơ nào?

          a/ thể thơ 5 chữ              b/ thể thơ 7 chữ

          c/ thể thơ lục bát            d/ thể thơ tự do

Câu hỏi 33: Tìm đại từ thích hợp điền vào chỗ trống sau:

Trong lớp tôi, ………cũng yêu quý bạn Hằng.

a/ tớ            b/ ai            c/ cậu                    d/ chúng ta

3
20 tháng 8 2021

C

B

C

A

C

B

 

20 tháng 8 2021

28 C

29 B

30 C

31 A

32 C

33 B

24 tháng 5 2021

Sợ mèo không biết

Một người bị bệnh hoang tưởng, suốt ngày ngỡ mình là chuột, cuối cùng được ra viện nhưng anh ta cứ đứng tần ngần mãi ở cổng viện mà không đi. Một bác sĩ thấy lạ bèn đến hỏi. Bệnh nhân sợ hai giải thích:
-  Bên cổng có một con mèo.
Bác sĩ bảo:
-  Nhưng anh đã biết mình không phải là chuột kia mà.
Anh chàng trả lời :
- Tôi biết như vậy hỏi có ăn thua gì. Nhỡ con mèo nó không biết điều ấy thì sao?

24 tháng 5 2021

Sợ mèo không biết

Một người bị bệnh hoang tưởng, suốt ngày ngỡ mình là chuột, cuối cùng được ra viện nhưng anh ta cứ đứng tần ngần mãi ở cổng viện mà không đi. Một bác sĩ thấy lạ bèn đến hỏi. Bệnh nhân sợ hãi giải thích:

– Bên cổng có một con mèo.

Bác sĩ bảo:

– Nhưng anh đã biết mình không phải là chuột kia mà.

Anh chàng trả lời:

– Tôi biết như vậy hỏi có ăn thua gì. Nhỡ con mèo nó không biết điều ấy thì sao?

Câu hỏi 20: Từ nào đồng nghĩa với từ "chất phác" ?a/  thân thiết         b/ dũng cảm          c/ nhanh nhẹn       d/ thật thàCâu hỏi 21: Từ nào là từ so sánh trong câu thơ:"Tiếng suối trong như tiếng hát xaTrăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa."(Cảnh khuya - Hồ Chí Minh)a/ trong                 b/ như                   c/ lồng                  d/ bóngCâu hỏi 22:...
Đọc tiếp

Câu hỏi 20: Từ nào đồng nghĩa với từ "chất phác" ?

a/  thân thiết         b/ dũng cảm          c/ nhanh nhẹn       d/ thật thà

Câu hỏi 21: Từ nào là từ so sánh trong câu thơ:

"Tiếng suối trong như tiếng hát xa

Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa."

(Cảnh khuya - Hồ Chí Minh)

a/ trong                 b/ như                   c/ lồng                  d/ bóng

Câu hỏi 22: Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong câu: "Mỗi chiếc nấm là một lâu đài kiến trúc tân kì."?

a/ so sánh   b/ nhân hóa                    c/ so sánh và nhân hóa d/ cả 3 đáp án sai

Câu hỏi 23: Trong các từ sau, từ nào viết sai chính tả?

a/  tròn xoe           b/ trầu cau            c/ trăn trâu           d/ trung hiếu

Câu hỏi 24: Câu: "Thiên nhiên Hạ Long chẳng những kì vĩ mà còn duyên dáng." có sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?

          a/ so sánh             b/ nhân hóa                    c/ đảo ngữ          d/ điệp ngữ

Câu hỏi 25: Trong các từ sau, từ nào viết sai chính tả?

a/ rong chơi                    b/ dặn dò              c/  da về                d/ reo hò

1
1 tháng 9 2021

Mình không chắc lắm, nếu sai bạn thông cảm nhé :))
Câu hỏi 20: Từ nào đồng nghĩa với từ "chất phác" ?

a/  thân thiết         b/ dũng cảm          c/ nhanh nhẹn       d/ thật thà

Câu hỏi 21: Từ nào là từ so sánh trong câu thơ:

"Tiếng suối trong như tiếng hát xa

Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa."

(Cảnh khuya - Hồ Chí Minh)

a/ trong                 b/ như                   c/ lồng                  d/ bóng

Câu hỏi 22: Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong câu: "Mỗi chiếc nấm là một lâu đài kiến trúc tân kì."?

a/ so sánh       b/ nhân hóa        c/ so sánh và nhân hóa      d/ cả 3 đáp án sai

Câu hỏi 23: Trong các từ sau, từ nào viết sai chính tả?

a/  tròn xoe           b/ trầu cau            c/ trăn trâu           d/ trung hiếu

Câu hỏi 24: Câu: "Thiên nhiên Hạ Long chẳng những kì vĩ mà còn duyên dáng." có sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? 
a/ so sánh             b/ nhân hóa                    c/ đảo ngữ          d/ điệp ngữ

Câu hỏi 25: Trong các từ sau, từ nào viết sai chính tả?

a/ rong chơi                    b/ dặn dò              c/  da về                d/ reo hò

4 tháng 9 2023

giúp mình nhanh với nha

4 tháng 9 2023

Từ nào dưới đây không đồng nghĩa với các từ còn lại?

A. dũng cảm  B. dũng sĩ  C. gan dạ  D. can đảm

Bài 1: a. Dòng nào sau đây chỉ toàn những từ ghép A. nhạc sĩ, thiên tài, mỏi mắt, mải miết. B. nhạc sĩ, thiên tài, thầy giáo, bắt đầu. C. nhạc sĩ, thiên tài, mỏi mắt, bắt đầu. D. nhạc sĩ, thiên tài, thầy giáo, mải miết. b. Từ lắng nghe thuộc từ loại nào? A. Tính từ        B. Danh từ         C. Động từ          D. Đại từ c. Quan hệ từ trong câu "Cậu làm lại và chú ý...
Đọc tiếp

Bài 1:

a. Dòng nào sau đây chỉ toàn những từ ghép

A. nhạc sĩ, thiên tài, mỏi mắt, mải miết.

B. nhạc sĩ, thiên tài, thầy giáo, bắt đầu.

C. nhạc sĩ, thiên tài, mỏi mắt, bắt đầu.

D. nhạc sĩ, thiên tài, thầy giáo, mải miết.

b. Từ lắng nghe thuộc từ loại nào?

A. Tính từ        B. Danh từ         C. Động từ          D. Đại từ

c. Quan hệ từ trong câu "Cậu làm lại và chú ý lắng nghe" là:
A. cậu              B. làm                C. lại                    D. và
d. Trong các câu kể sau, câu nào thuộc câu kể Ai làm gì?
A. Công chúa ốm nặng.
B. Chú hề đến gặp bác thợ kim hoàn.
C. Nhà vua lo lắng.
D. Hoàng hậu suy tư.
Bài 2: Tìm từ đồng nghĩa và trái nghĩa với mỗi từ sau:
Từ: bé, già, sống.
Từ đồng nghĩa: ...
Từ trái nghĩa: ...
Bài 3: Gạch 1 gạch dưới TT, gạch dưới ĐT trong đoạn thơ sau:
Dải mây trắng đỏ dần trên đỉnh núi
Sương hồng lam ôm áp mái nhà gianh
Trên con đường viền trắng mép đồi xanh
Người các ấp tưng bừng ra chợ Tết
Họ vui vẻ kéo hàng trên cỏ biếc
Những thằng cu áo đỏ chạy lon xon
Vài cụ già chống gậy bước lom khom
Cô yếm thắm che môi cười lặng lẽ.

Giúp mình với ạ!

1
12 tháng 1 2023

Bài 1: a. Dòng nào sau đây chỉ toàn những từ ghép
A. nhạc sĩ, thiên tài, mỏi mắt, mải miết.
B. nhạc sĩ, thiên tài, thầy giáo, bắt đầu.
C. nhạc sĩ, thiên tài, mỏi mắt, bắt đầu.
D. nhạc sĩ, thiên tài, thầy giáo, mải miết.

b. Từ lắng nghe thuộc từ loại nào?
A. Tính từ        B. Danh từ         C. Động từ          D. Đại từ

c. Quan hệ từ trong câu "Cậu làm lại và chú ý lắng nghe" là:
A. cậu              B. làm                C. lại                    D. và


d. Trong các câu kể sau, câu nào thuộc câu kể Ai làm gì?
A. Công chúa ốm nặng.
B. Chú hề đến gặp bác thợ kim hoàn.
C. Nhà vua lo lắng.
D. Hoàng hậu suy tư.
Bài 2: Tìm từ đồng nghĩa và trái nghĩa với mỗi từ sau:
- Từ: bé, già, sống.
\(\cdot\) Từ đồng nghĩa với từ bé : nhỏ, chật

\(\cdot\) từ trái nghĩa với từ bé : lớn, to

\(\cdot\) Từ trái nghĩa với từ già : trẻ, non

\(\cdot\) từ đồng nghĩa với từ già : lão

\(\cdot\) từ trái nghĩa với từ sống : chết

\(\cdot\) từ đồng nghĩa với từ sống : tồn tại
Bài 3: Gạch 1 gạch dưới TT, gạch dưới ĐT trong đoạn thơ sau:
Dải mây trắng đỏ dần trên đỉnh núi

                tính từ
Sương hồng lam ôm áp mái nhà gianh

             tính từ     động từ
Trên con đường viền trắng mép đồi xanh

                             tính từ                tính từ
Người các ấp tưng bừng ra chợ Tết

                           tính từ, động từ
Họ vui vẻ kéo hàng trên cỏ biếc

     tính từ; động từ           tính từ
Những thằng cu áo đỏ chạy lon xon

                        tính từ; động từ; tính từ
Vài cụ già chống gậy bước lom khom

                động từ; động ừ; tính từ
Cô yếm thắm che môi cười lặng lẽ.

                    động từ; động từ; tính từ