K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 10 2017

Văn Như Cương (01/07/1937 - 09/10/2017)[1] là một nhà giáo Việt Nam, nhà biên soạn sách giáo khoa phổ thông và giáo trình đại học bộ môn hình học, Ủy viên Hội đồng giáo dục quốc gia Việt Nam. Ông là một Tiến sĩ toán học (bảo vệ thành công luận án tiến sĩ năm 1971 tại Liên bang Xô Viết) được phong học hàm Phó giáo sư[2][3].

Ông là người thành lập và hiệu trưởng (1989-2014) trường dân lập đầu tiên tại Việt Nam[4] là trường trung học phổ thông Lương Thế Vinh, Hà Nội.

  • Ông sinh ra trong một gia đình làm nghề dạy học chữ Hán (đồ Nho) tại làng Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An.
  • Năm 1954, học xong phổ thông, ông ra Hà Nội học khoa Toán, Đại học Sư phạm Hà Nội. Tốt nghiệp đại học, ông trở thành cán bộ giảng dạy tại trường.
  • Ông làm nghiên cứu sinh ngành toán học tại Viện Toán học Steklov,Viện Hàn lâm Khoa học Liên Xô và bảo vệ thành công luận án phó tiến sĩ Toán học vào năm 1971. Luận văn của ông có nhan đề là (Các phân hoạch liên tục không chiều của không gian Euclide) được hướng dẫn bởi Giáo sư Lyudmila Keldysh một nhà Tô-pô Hình học nổi tiếng, là mẹ của nhà Toán học Sergei Novikov, người dành giải thưởng Fields năm 1970.
  • Sau khi về nước ông làm giảng viên, công tác tại bộ môn Hình học trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Đại học Sư phạm Vinh. Tuy nhiên ông không còn tiếp tục theo đuổi các nghiên cứu của mình.
  • Năm 1989, ông mở trường Lương Thế Vinh, trường phổ thông dân lập đầu tiên của Việt Nam từ khi Đổi mới.
  • Ông chủ biên và trực tiếp biên soạn hơn 60 đầu sách sách giáo khoa, sách tham khảo phổ thông và giáo trình đại họcvề chuyên ngành hình học. Ông là tác giả bộ sách giáo khoa hình học phổ thông (chương trình nâng cao) của Việt Nam. Ông là thành viên Hội đồng giáo dục quốc gia Việt Nam.
  • Ông được Chính phủ công nhận chức danh Phó giáo sư.
  • Ông dành nhiều tâm huyết với việc kết nối dòng họ Văn Việt Nam, tại đại hội đại biểu họ Văn toàn quốc lần thứ nhất 2012 tại thành phố Huế ông được tín nhiệm cử làm chủ tịch Hội đồng họ Văn Việt Nam khóa 1 (2012-2017).
  • Ông qua đời vào 0 giờ 27 phút ngày 09/10/2017 sau 3 năm chống chọi với bệnh ung thư. Hưởng thọ 80 tuổi.

Ông có một số nghiên cứu về lãnh vực Tô-pô Hình học trong thời gian làm nghiên cứu sinh ở Liên Xô (tất cả đều đã được dịch sang Tiếng Anh) 

Ông viết/dịch một số sách dành cho sinh viên đại học, cao đẳng:

  • Hình học xạ ảnh / Văn Như Cương.- H.: Giáo dục, 1999.- 187tr.
  • Đại số tuyến tính và hình học / Đoàn Quỳnh, Văn Như Cương, Hoàng Xuân Sính-. T.2, Đại số tuyến tính và hình học Afin. - H : Giáo dục, 1988. - 216tr.
  • Đại số tuyến tính và hình học / Đoàn Quỳnh, Văn Như Cương, Hoàng Xuân Sính-. T.1, Hình học giải tích. - H : Giáo dục, 1987. - 175tr.
  • Đối thoại về toán học / Alfréd Rényi; Văn Như Cương dịch.- H.: Khoa học và kỹ thuật, 1975.- 119tr.
  • Lịch sử hình học / Văn Như Cương.- H.: Khoa học và kỹ thuật, 1977.- 158tr.

Các sách giáo khoa/tham khảo dành cho giáo viên, học sinh phổ thông:

  • Hình học: Giáo trình đào tạo giáo viên trung học cơ sở hệ cao đẳng sư phạm / Văn Như Cương chủ biên; Kiều Huy Luân, Hoàng Trọng Thái.- H.: Giáo dục, 1998.- 99tr.
  • Hình học: Giáo trình đào tạo giáo viên trung học cơ sở hệ cao đẳng sư phạm / Văn Như Cương chủ biên; Kiều Huy Luân, Hoàng Trọng Thái.- H.: Giáo dục, 1998.- 140tr.
  • Những kiến thức cơ bản môn toán: Trung học phổ thông/ Văn Như Cương, Hàn Liên Hải.- H.: Nhà xuất bản. Hà Nội, 2003.- 142tr.
  • Tài liệu toán ôn thi vào đại học / Văn Như Cương, Nguyễn Xuân Liêm, Kiều Huy Luân....- In lần 2, có sửa chữa.- H.: Trường đại học sư phạm Hà nội 1, 1983.- 349 tr.
  • Những kiến thức cơ bản môn toán: Trung học phổ thông / Văn Như Cương, Tạ Duy Phượng.- H.: Nhà xuất bản. Hà Nội, 2002.- 138tr.
  • Hình học 11: Sách giáo khoa chỉnh lý hợp nhất năm 2000 / Văn Như Cương ch.b, Trần Đức Huyên, Nguyễn Mộng Hy.- H.: Giáo dục, 2000.- 144tr.
  • Hình học 10: Sách giáo khoa chỉnh lý hợp nhất năm 2000 / Văn Như Cương ch.b, Phan Văn Viện.- H.: Giáo dục, 2000.- 96tr.
  • Hình học 12: Sách giáo khoa chỉnh lý hợp nhất năm 2000 / Văn Như Cương ch.b, Tạ Mân.- H.: Giáo dục, 2000.- 116tr.
  • Bài tập hình học 10: Sách giáo khoa chỉnh lý hợp nhất năm 2000 / Văn Như Cương ch.b, Phan Văn Viện.- H.: Giáo dục, 2000.- 92tr.
  • Bài tập hình học 12: Sách giáo khoa chỉnh lý hợp nhất năm 2000 / Văn Như Cương ch.b, Tạ Mân.- H.: Giáo dục, 2000.- 159tr.
  • Hình học 12: Ban khoa học tự nhiên. Tài liệu giáo khoa thí điểm / Văn Như Cương, Nguyễn Mộng Hy.- H.: Giáo dục, 1995.- 109tr.
  • Bài tập hình học 11: Ban khoa học tự nhiên / Văn Như Cương, Trần Luận.- In lần thứ 3.- H.: Giáo dục, 1996.- 147tr.
  • Bài tập hình học 12: Ban khoa học tự nhiên: Tài liệu giáo khoa thí điểm / Văn Như Cương.- H.: Giáo dục, 1995.- 96tr.
  • Hình học 12: Ban khoa học xã hội. Tài liệu giáo khoa thí điểm / Văn Như Cương chủ biên, Phạm Gia Đức.- H.: Giáo dục, 1995.- 40tr.
  • Hình học 11: Ban khoa học tự nhiên. Tài liệu giáo khoa thí điểm / Văn Như Cương, Nguyễn Mộng Hy.- H.: Giáo dục, 1995.- 128tr.
  • Hình học 12: Ban khoa học tự nhiên / Văn Như Cương.- H.: Giáo dục, 1995.- 104tr.
  • Hình học 12: Sách giáo viên/ Văn Như Cương, Tạ Mân, Trần Nguyệt Quang.- H.: Giáo dục, 1992.- 128tr.
  • Hình học 12 / Văn Như Cương, Tạ Mân, Trần Nguyệt Quang.- H.: Giáo dục, 1992.- 115tr.
  • Hình học 11 / Văn Như Cương, Phan Văn Viện.- H.: Giáo dục, 1991.- 80tr.

Ông được đánh giá cao với năng lực sư phạm. Ông cũng nổi tiếng là người thẳng tính và rất thương yêu học trò. Tuy nhiên, cuộc trả lời phỏng vấn của ông trên báo điện tử Vietnamnet về trường hợp của thầy giáo Đỗ Việt Khoa[5], đã có dư luận bức xúc về cách hành xử của ông[6][7].

Nhà toán học Alexey Chernavsky đã nhận xét về các công trình Toán học của ông trong thời gian làm nghiên cứu sinh như sau (Hà Huy Vui dịch):

"Một công trình thú vị được Văn Như Cương, một nghiên cứu sinh từ Việt Nam thực hiện. Văn Như Cương giới thiệu khái niệm về sự nêm vào của một phân hoạch liên tục này vào một phân hoạch liên tục khác. Anh chỉ ra rằng, nếu các thành phần của một compact là phân ngăn trong {\displaystyle \mathbb {R} ^{k}}{\displaystyle \mathbb {R} ^{k}}, thì compact được phân thành các ngăn trong {\displaystyle \mathbb {R} ^{k+1}}{\displaystyle \mathbb {R} ^{k+1}}.Một phân hoạch liên tục, mà bao đóng của ảnh của hợp các phần tử không suy biến là có chiều bằng không, sẽ được nêm vào vào một phân hoạch của các cung. Từ đó suy ra rằng, không gian thương cũng được nhúng vào {\displaystyle R^{k+1}}{\displaystyle R^{k+1}}.Nếu giả thiêt rằng ảnh của hợp của các phần tử không suy biến có chiều bằng không, thì vấn đề trở nên rất khó. Văn Như Cương đã vượt qua khó khăn này bằng cách xét một phân rã đặc biệt của phan hoạch (thành tổng của các phân hoạch có độ nhỏ tiến tới không). Với cách làm này, không gian thương được nhúng vào {\displaystyle \mathbb {R} ^{k+2}}{\displaystyle \mathbb {R} ^{k+2}}. Trong những trường hợp đặc biệt, khi số các phần tử không suy biến là đếm được, hoặc khi các phần tử không suy biến cùng nằm trên một mặt phẳng, thì không gian thương được nhúng vào {\displaystyle \mathbb {R} ^{k+1}}{\displaystyle \mathbb {R} ^{k+1}}.

Một kết quả quan trọng khác của Văn Như Cương là chứng minh tính xấp xỉ được của các ánh xạ phân ngăn bằng các đồng phôi. Chứng minh của anh, sử dụng một cách đặc biệt thông minh kết quả của M.E. Hamstrom, chỉ chiếm ít hơn một trang giấy.

Thật tiếc, là sau khi bảo vệ luận án trở về nước, Văn Như Cương dường như đã dừng việc nghiên cứu toán học của mình." (Theo A.V. Chernavsky, On the work of L. V. Keldysh and her seminar, Russian Mathemaal Surveys, Number 4, Volume 60, 2005.).

26 tháng 10 2017

Học giỏi môn văn vào

26 tháng 10 2017

dưa cho giáo viên  200000 tiền Viêt Nam XD

12 tháng 3 2022
Thank em nha cô cảm ơn
26 tháng 9 2018

toan la mon chinh nen minh nghi ban nen hoc TOAN vi TOAN la mon quan trong

[ y kien rieng ]

26 tháng 9 2018

bn có đang mê j thì chon cái đó thui

Đề: Tả ông nội.Nhà em có nuôi một ông nội, ông nội suốt ngày chẳng làm gì cả chỉ trùm chăn ngủ, đến bữa ăn ông ló đầu ra hỏi: Cơm chín chưa bây? Đề: Tả ông nội.Ông nội em đẹp lão lắm, hai mắt ông tròn xoe như hai hòn bi ve, râu ông dài và mượt như chùm hoa bắp ngô, lúc nào đi ông cũng chống gậy giống như hề Sác-lô. Đề: Tả một dụng cụ lao động.Chiếc xẻng nhà em có rất...
Đọc tiếp

Đề: Tả ông nội.

Nhà em có nuôi một ông nội, ông nội suốt ngày chẳng làm gì cả chỉ trùm chăn ngủ, đến bữa ăn ông ló đầu ra hỏi: Cơm chín chưa bây?

 

Đề: Tả ông nội.

Ông nội em đẹp lão lắm, hai mắt ông tròn xoe như hai hòn bi ve, râu ông dài và mượt như chùm hoa bắp ngô, lúc nào đi ông cũng chống gậy giống như hề Sác-lô.

 

Đề: Tả một dụng cụ lao động.

Chiếc xẻng nhà em có rất nhiều công dụng, để hốt rác, và còn dùng để xúc cứt chó nữa.

 

Đề: Miêu tả về bố.

Bố em có một hàm răng vàng, hàm răng vàng luôn chỉ bảo em những điều hay lẽ phải.

 

Đề: Tả cây chuối.

Nhà em có cây chuối rất to, chiều nào em cũng leo lên cây chuối ngồi hóng mát. Khi em leo lên, cành chuối rung rinh.

 

Đề: Em hãy miêu tả mùa Xuân.

Mùa xuân ở quê em mở rất nhiều hội. Những ngày ấy trên đường có rất nhiều các ông các bà tay cầm ô đen ô đỏ đứng nói chuyện râm ran như bầy chim líu lo gọi mẹ.

 

Đề: Tả cái cặp đi học.

Bố em mua cho em cái cặp rất to và đẹp, hàng ngày em đeo nó đến trường, cái cặp đựng được nhiều sách vở, nó to như cái bình thuốc sâu của mẹ vậy!

 

Đề: Tả một con vật mà em yêu nhất.

Nhà em có nuôi một con gà trống rất đẹp, em rất yêu nó. Hằng ngày, em cho nó ăn. Chiều chiều, em dắt nó đi dạo mát 15 phút.

 

Đề: Tả về ông bà nội.

Khi em được sinh ra thì bố mẹ em đã làm đám ma cho ông bà nội em rồi.

 

Đề: Tả về cô giáo mà em yêu quý.

Cô giáo em rất đẹp. Cô có vầng trán cao thể hiện sự thông minh. Mái tóc cô dài thướt tha như dòng nước. Nhưng em thích nhất vẫn là cái răng nanh của cô, nó làm cho nụ cười của cô thêm phần quyến rũ. Cô còn hay đọc tập làm văn cho tụi em chép nữa.

 

Đề: Tả người thầy em yêu quý nhất.

Thấm thoắt đã ba mùa hoa ban nở, thầy giáo phải tạm biệt chúng em để về xuôi. Cả làng cả bản đứng tiễn thầy vô cùng ngậm ngùi. Riêng em đứng nhìn theo thầy cho đến khi thầy xa dần, xa dần, đến khi nhỏ bằng con chó em mới quay lại bản.

 

Đề: Tả anh bộ đội.

Anh bộ đội cao khoảng 1,20 m, súng AK dài 1m rưỡi.

 

Đề: Tả cô giáo em.

Cô giáo em mặt đỏ như mặt trời, chân đi xào xạc tựa mây bay.

 

Đề: Tả buổi chào cờ đầu tuần.

Sáng thứ hai tuần nào cũng vậy, trường em lại tổ chức chào cờ. Đầu tiên là thầy hiệu phó phụ trách lao động lên mắng mỏ một tí. Sau đó đến lượt thầy hiệu trưởng lên mắng. Khi thầy hiệu trưởng mắng, cái cục ở cổ thầy cứ chạy đi, chạy lại.

 

 

2
8 tháng 6 2021

ko nên tả ông nội như vậy

Không nên tả ông nhưu vậy , bạn biết không khi bn nói như vậy thì làm ông rất buồn. Bây giờ ông đã quá tuổi lao động rùi tìm việc rất khó. Cậu thử nghĩ lại xem , hồi bé ông giành cho bn những đồ đẹp đồ ngon nhất còn bây giờ cậu lại đi chê bai ông . Bạn không nên làm như vậy. Sau  này ông bn mất đi thì bn nghĩ bn sẽ đau khổ như thế nào không ?Nên hãy biết ơn và chăm sóc ông của bn nhé.

7 tháng 7 2021

cậu chúc thế thì các cô thầy khen ko ngớt đâu

19 tháng 11 2018

かきくけこ

Totemo kandou shimashita~

Mong tất cả các bạn thứ tha cho mình vì mình mình không chịu được nữa rồi. Theo suy nghĩ của mình thì mình thấy :1. Nhận xét thật:- Nói ra khuyết điểm, chúng nó Dislike ngay, không chịu thừa nhận rồi còn chửi ( WHAT ? )- Nói : " Bạn dễ thương quá / Tick mình đi bạn / Yêu bạn quá /.... " Chúng nó tick liền rồi nói : " Cảm ơn bạn nhé, chúng mình kết bạn đi. Dính vào bọn trẩu thì I LOVE U (...
Đọc tiếp

Mong tất cả các bạn thứ tha cho mình vì mình mình không chịu được nữa rồi. Theo suy nghĩ của mình thì mình thấy :

1. Nhận xét thật:

- Nói ra khuyết điểm, chúng nó Dislike ngay, không chịu thừa nhận rồi còn chửi ( WHAT ? )

- Nói : " Bạn dễ thương quá / Tick mình đi bạn / Yêu bạn quá /.... " Chúng nó tick liền rồi nói : " Cảm ơn bạn nhé, chúng mình kết bạn đi. Dính vào bọn trẩu thì I LOVE U ( Ai lớp du =.0 ) Yêu nhau liền nhất là bọn tiểu học

2. Đăng linh tinh :

- Đăng tỏ tình đủ thể loại. Chửi cho ko nhục, đúng hơn là dậy dỗ chưa đúng. Chúng ta nói vậy thì làm được gì? Vẫn sẽ như vậy thôi, thử đặt mình vào hoàn cảnh đi! 

- Kết bạn : Mình thấy cũng ok vì đây là cộng đồng các bạn học sinh từ khắp miền trên đất nước nhưng mình nghĩ nên đăng ở học bài thì hơn. Nói đến đây mình lại thấy liên quan đến câu 1 : Chúng ta ghi : " Kb nhé nhưng đừng đăng linh tinh , đọc nội quy nha " và một đứa ghi :" Kb nhé bạn ưi ^.^ ! " . Bạn biết người đó sẽ tick ai. Phải đến 2/3 tick cho cái 2 ( theo quan sát của mình ) 

3. Nói đến cộng tác viên :

- CTV giúp đỡ : Không phải CTV nào cũng giỏi hết đâu. Mỗi người một điểm mạnh . Mình thấy rằng Cứ ai đăng câu hỏi lên cũng phải có câu đừng chép mạng nhé, nhất là văn. Các bạn nói vậy thì không phải chính các bạn đang chép bài à? Các cộng tác viên tìm bài văn trên mạng cop vào rùi cho chúng ta tham khảo , đấy ko phải sai, ko phải phạm nội quy của bạn, ko phải vì vậy mà ko tick. Cũng chính mình là từng làm như vậy ( mình đã hiểu ^.^ )

Đến đây, thì xin cảm ơn và cũng xin lỗi CTV cũng như các bạn vì làm mất thời gian và đăng linh tinh. Chúc buổi tối tốt lành ~.~

 

1
28 tháng 11 2021

Tuy đây câu linh tinh nhưng có lí nên thôi tạm bỏ qua cho bn lần này

Mong tất cả các bạn thứ tha cho mình vì mình mình không chịu được nữa rồi. Theo suy nghĩ của mình thì mình thấy :1. Nhận xét thật:- Nói ra khuyết điểm, chúng nó Dislike ngay, không chịu thừa nhận rồi còn chửi ( WHAT ? )- Nói : " Bạn dễ thương quá / Tick mình đi bạn / Yêu bạn quá /.... " Chúng nó tick liền rồi nói : " Cảm ơn bạn nhé, chúng mình kết bạn đi. Dính vào bọn trẩu thì I LOVE U (...
Đọc tiếp

Mong tất cả các bạn thứ tha cho mình vì mình mình không chịu được nữa rồi. Theo suy nghĩ của mình thì mình thấy :

1. Nhận xét thật:

- Nói ra khuyết điểm, chúng nó Dislike ngay, không chịu thừa nhận rồi còn chửi ( WHAT ? )

- Nói : " Bạn dễ thương quá / Tick mình đi bạn / Yêu bạn quá /.... " Chúng nó tick liền rồi nói : " Cảm ơn bạn nhé, chúng mình kết bạn đi. Dính vào bọn trẩu thì I LOVE U ( Ai lớp du =.0 ) Yêu nhau liền nhất là bọn tiểu học

2. Đăng linh tinh :

- Đăng tỏ tình đủ thể loại. Chửi cho ko nhục, đúng hơn là dậy dỗ chưa đúng. Chúng ta nói vậy thì làm được gì? Vẫn sẽ như vậy thôi, thử đặt mình vào hoàn cảnh đi! 

- Kết bạn : Mình thấy cũng ok vì đây là cộng đồng các bạn học sinh từ khắp miền trên đất nước nhưng mình nghĩ nên đăng ở học bài thì hơn. Nói đến đây mình lại thấy liên quan đến câu 1 : Chúng ta ghi : " Kb nhé nhưng đừng đăng linh tinh , đọc nội quy nha " và một đứa ghi :" Kb nhé bạn ưi ^.^ ! " . Bạn biết người đó sẽ tick ai. Phải đến 2/3 tick cho cái 2 ( theo quan sát của mình ) 

3. Nói đến cộng tác viên :

- CTV giúp đỡ : Không phải CTV nào cũng giỏi hết đâu. Mỗi người một điểm mạnh . Mình thấy rằng Cứ ai đăng câu hỏi lên cũng phải có câu đừng chép mạng nhé, nhất là văn. Các bạn nói vậy thì không phải chính các bạn đang chép bài à? Các cộng tác viên tìm bài văn trên mạng cop vào rùi cho chúng ta tham khảo , đấy ko phải sai, ko phải phạm nội quy của bạn, ko phải vì vậy mà ko tick. Cũng chính mình là từng làm như vậy ( mình đã hiểu ^.^ )

Đến đây, thì xin cảm ơn và cũng xin lỗi CTV cũng như các bạn vì làm mất thời gian và đăng linh tinh. Chúc buổi tối tốt lành ~.~

Tiện thì nếu các bạn muốn tick có thể viết một đoạn văn bằng tiếng anh tùy chủ đề bạn thích nhé

1 + 1 = 2 Khi có tớ và các cậu ^.^

0
10 tháng 7 2018

Thanh Kiều nhé!
~Hok tốt nha!~

10 tháng 7 2018

tam giac